Bài 11: Amin (tiếp)
I.Khái niệm, Đồng phân, danh pháp.
II. Tính chất vật lí.
III. Cấu tạo và hóa tính:
1.Cấu tạo
Cấu tạo của amin như thế nào?
Hội Giảng Bộ Môn Hóa-Sinhø Lớp 12.1ø Kiểm Tra bài Cũ: Câu Hỏi: Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên các amin đồng phân có cùng công thức phân tử C3H9N? Cho biết điểm giống và khác nhau về cấu tạo của amin béo và amin thơm so với NH3?Hết giờYêu cầu trả lờiCH3 – CH2 – CH2 –NH2CH3 – CH – CH3NH2CH3 – NH-CH2-CH3H3C- N - CH3CH3n- propylaminisopropylaminetylmetylaminTrimetylaminGiống nhau: trên Nito còn 1 cặp e tự doKhác nhau: ở amin còn có gốc H-C.Bài 11: AMIN (TT)Bài mớiNhắc lại: CẤU TẠOI.Khái niệm, Đồng phân, danh pháp.II. Tính chất vật lí.III. Cấu tạo và hóa tính:1.Cấu tạoBài 11:AMIN ( TT )Từ cấu tạo , Em nhận xét xem ở amin sẽ có những tính chất hóa học nào?Cấu tạo của amin như thế nào???Nhắc lại: CẤU TẠOI.Khái niệm, Đồng phân, danh pháp.II. Tính chất vật lí.III. Cấu tạo và hóa tính:1.Cấu tạoAMINCuối cùng ta cần chú ý từ NH3 →amin, số oxy hóa Nito không thay đổi, Cặp e trên N vẫn còn; vậy ở amin sẽ có tính chất tương tự NH3: tính bazơ (theo Bron-tert)và tính khử (Dễ bị oxy hóa), bên cạnh đó còn có tính chất của gốc H-C.Nhóm chứcGốc H-CBazơ Khử Có tínhCó tínhTính chất hóa học của amin1.Tính chất của nhóm chức2.Tính chất của gốc H-CAMINTính chất của nhóm chức thể hiện như thế nào??Suy nghĩ đi!!!MƠ PHỎNG THÍ NGHIỆM:TÍNH BAZƠ CỦA CÁC AMINHuynh Vu PhongDung dịch chứa PropylaminLọ chứa dung dịch propylaminTN: 1Cho quỳ tím vàoCho phenoltalein vàoEm giải thích như thế nào cho hiện tượng đã xãy ra ở thí nghiệm trên? Viết phương trình phản ứng?I.Khái niệm, Đồng phân, danh pháp.II. Tính chất vật lí:III. Cấu tạo và hóa tính:1.Cấu tạo2. Tính chất hóa học:2.1. Tính chất của nhóm chức: a. tính bazơ : - TN1:TN1: Propylamin tan trong nước tác dụng với nước tạo môi trường bazơ .CH3CH2CH2NH2 + H2O → CH3CH2CH2NH3+ + OH- aminBài 11Tự tin và lên bảng điDung dịch metylaminKhói trắngTN 2:Em giải thích như thế nào cho hiện tượng đã xãy ra ở thí nghiệm trên? Viết phương trình phản ứng?I.Khái niệm, Đồng phân, danh pháp.II. Tính chất vật lí:III. Cấu tạo và hóa tính:1.Cấu tạo2. Tính chất hóa học:2.1. Tính chất của nhóm chức: a. tính bazơ : -TN1 - TN2:TN2: metylamin tác dụng với HCl tạo khói trắng.H3C-NH2 + HCl → H3C-NH3+ Cl- aminBài 11Tự tin và lên bảng đi!!C6H5NH2H2OHClHCl+C6H5NH2(A)(B)(A): Cĩ những phần lắng xuống Do ANILIN tan ít trong nước.(B):ANILIN tan hết vì đã tác dụng với HCl tạo thành C6H5NH3Cl tan trong nước. C6H5NH2 + HCl?NaOHC6H5NH3Cl + NaOHC6H5NH3+ Cl- + NaOH (C)(C): ANILIN tách ra làm vẩn đục dung dịch ANILIN CÓ TÍNH BAZƠ YẾUtHÍ NGHIỆM VỀ TÍNH BAZƠ CỦA CÁC AnilINGiấy quỳ tímC6H5NH3+ Cl -C6H5NH2 + NaCl + H2OỐngBanilinHXaminBài 11I.Khái niệm, Đồng phân, danh pháp.II. Tính chất vật lí:III. Cấu tạo và hóa tính:1.Cấu tạo2. Tính chất hóa học:2.1. Tính chất của nhóm chức a. Tính bazơ Tính bazơ : Quỳ tím sang xanh, phenoltalein sang hồng;riêng anilin, các amin thơm không làm đổi màu.Tác dụng với axit tạo muối amoniNHX++XHN-Ankyl amoni halogenuaaminBài 11I.Khái niệm, Đồng phân, danh pháp.II. Tính chất vật lí:III. Cấu tạo và hóa tính:1.Cấu tạo2. Tính chất hóa học:2.1. Tính chất của nhóm chức a. Tính bazơ Tính bazơ :So sánh tính bazơ của amoniac, anilin, metylamin? Qua đó có thể rút ra được kết luận gì? Vòng bezen(phenyl) rút e làm giảm mật độ e tự do trên N tính bazơ giảm so với NH3 Gốc H-C đẩy e làm mật độ e tự do trên N cao tính bazơ mạnh hơn NH3Trả lời đi!!!R-2NHR- mlớn ( số cacbon nhiều) vậy :Số cacbon của R(H-C) càng lớn tính bazơ càng mạnh (chú ý có nhiều gốc thì mạnh hơn ít gốc)tính bazơ mạnhTính bazơ của các amin béo, cần chú y:ù A (b3)>A (b2)>A(b1)>amoniac>amin thơmaminBài 11I.Khái niệm, Đồng phân, danh pháp.II. Tính chất vật lí:III. Cấu tạo và hóa tính:1.Cấu tạo2. Tính chất hóa học:2.1. Tính chất của nhóm chức a. tính bazơ b. Phản ứng với HNO2Phản ứng với HNO2Nghiên cứu nội dung SGK ; cho biết amin bậc 1 phản ứng với HNO2 tạo ra sản phẩm là gì? Và loại phản ứng?Xãy ra ở 2 điều kiện khác nhauNhiệt độ thườngTạo N2 , nước và thay thế NH2 -OHỞ 0-50C và Có HClTạo muối diazoni và nước?aminBài 11I.Khái niệm, Đồng phân, danh pháp.II. Tính chất vật lí:III. Cấu tạo và hóa tính:1.Cấu tạo2. Tính chất hóa học:2.1. Tính chất của nhóm chức a. tính bazơ b. Phản ứng với HNO2Phản ứng với HNO2Phản ứng tổng quátAmin thơmAmin thơm, béo điều dùng được.aminBài 11I.Khái niệm, Đồng phân, danh pháp.II. Tính chất vật lí:III. Cấu tạo và hóa tính:1.Cấu tạo2. Tính chất hóa học:2.1. Tính chất của nhóm chức: a. tính bazơ b.phản ứng với HNO2 c..Phản ứng ankyl hóaPhản ứng ankyl hóaNghiên cứu SGK, thảo luận đưa ra phương trình tổng quát cho phản ứng này??HXHXRRXHTính chất của gốc H-C thể hiện như thế nào??Suy nghĩ đi!!!Tính chất của gốc H-CCộng ( gốc H-C không no)Thế (gốc H-C thơm, H-C no)anilinDD Br2Kết tủa trắngTNI.Khái niệm, Đồng phân, danh pháp.II. Tính chất vật lí:III. Cấu tạo và hóa tính:1.Cấu tạo2. Tính chất hóa học:2.1. Tính chất của nhóm chức:2.2. Phản ứng thế ở nhân thơmaminBài 11Em giải thích như thế nào cho hiện tượng đã xãy ra ở thí nghiệm trên? Viết phương trình phản ứngI.Khái niệm, Đồng phân, danh pháp.II. Tính chất vật lí:III. Cấu tạo và hóa tính:1.Cấu tạo2. Tính chất hóa học:2.1. Tính chất của nhóm chức.2.2. Phản ứng thế ở nhân thơm:TN2: anilin tác dụng với dd Br2 tạo kết tủa trắng.(giải thích tương tự ở phenol)C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 +3HBraminBài 11Tự tin và lên bảng đi!!!Tại sao brom lại thế vào vị trí orto, para?I.Khái niệm, Đồng phân, danh pháp.II. Tính chất vật lí:III. Cấu tạo và hóa tính:1.Cấu tạo2. Tính chất hóa học:2.1. Tính chất của nhóm chức.2.2. Phản ứng thế ở nhân thơm:aminBài 11Trả lời điNhóm NH2 đẩy điện tử làm mật độ điện tử tại o-, p-, cao dễ thế.aminBài 11I.Khái niệm, Đồng phân, danh pháp.II. Tính chất vật lí:III. Cấu tạo và hóa tính:1.Cấu tạo2. Tính chất hóa học:2.1. Tính chất của nhóm chức2.2. Phản ứng thế vào nhân thơmIV. Ứng Dụng & Điều chế:1. Ứng dụng :Tìm hiểu các ứng dụng trong SGK?Tự viết phản ứng nghe!!!aminPhẩm màuThuốcPolimeƯùng DụngaminBài 11I.Khái niệm, Đồng phân, danh pháp.II. Tính chất vật lí:III. Cấu tạo và hóa tính:1.Cấu tạo2. Tính chất hóa học:2.1. Tính chất của nhóm chức2.2. Phản ứng thế vào nhân thơmIV. Ứng Dụng & Điều chế:Ứng dụng’Điều chế:Tìm hiểu SGK, cho biết có bao nhiêu cách điều chế amin?aminBài 11I.Khái niệm, Đồng phân, danh pháp.II. Tính chất vật lí:III. Cấu tạo và hóa tính:1.Cấu tạo2. Tính chất hóa học:2.1. Tính chất của nhóm chức2.2. Phản ứng thế vào nhân thơmIV. Ứng Dụng & Điều chế:1. Ứng dụng :2. Điều chế:Thay thế nguyên tử H Trong NH3Các phản ứng điều chế thuộc loại ankyl hóa đó!!Từ CH4 viết sơ đồ phản ứng điều chế Dimetylamin?Thay thế H trong NH3aminBài 11I.Khái niệm, Đồng phân, danh pháp.II. Tính chất vật lí:III. Cấu tạo và hóa tính:1.Cấu tạo2. Tính chất hóa học:2.1. Tính chất của nhóm chức2.2. Phản ứng thế vào nhân thơmIV. Ứng Dụng & Điều chế:1. Ứng dụng :2. Điều chế:Thay thế nguyên tử H Trong NH3(SGK)Tự viết phản ứng nghe!!!Sơ đồ điều chế là:aminBài 11I.Khái niệm, Đồng phân, danh pháp.II. Tính chất vật lí:III. Cấu tạo và hóa tính:1.Cấu tạo2. Tính chất hóa học:2.1. Tính chất của nhóm chức2.2. Phản ứng thế vào nhân thơmIV. Ứng Dụng & Điều chế:1. Ứng dụng :2. Điều chế:Thay thế nguyên tử H Trong NH3(SGK)Khử hợp chất nitro:Dạng tổng quát, ta chú ý- với R: gốc H-C thơm. Ta có:Khử Nitro bezenĐây là phản ứng dùng điều chế amin thơmMùi tanh của các là hỗn hợp nhiều amin (trimetylamin) và một số chất khác.Để khử mùi tanh ta dùng chất nào?Dùng giấm ăn:CH3COOH để khử mùi tanh của cá.AMIN CÓ PHẢN ỨNGThế ở nhân thơmAnilin tạo kết tủa trắng với dung dịch bromCác amin bậc 1, bậc 2 phản ứng với CH3I tạo amin bậc cao hơnPhản ứng cho nhận proton với các axit, phản ứng oxy hóa khử với HNO2.ở nhóm chứcPu với axitPu ankyl hóaKiến thức trọng tâm cần nắmPhản ứng với HCl, H2SO4(HX); với HNO2 . Với CH3I (RX)Đốt cháy (X) đơn chứca mol N2Số mol X= a:2Tính MX =2mx: aTừ M chọn đáp án đúngPhương pháp giải nhanh trắc nghiệm pp2 :Chất hc (x)(m gam) + O2CO2 (Đốt)H2ON2X có (C,H,N,O)Nếu m–mC(nCO2.12)–mH(2nH2O)–mN(nN2.28)= 0 không có oxiSố mol X (a)= nN2 :2Số C(x)= nCO2 : aSố H (y)= 2nH2O: aPhương pháp giải nhanh trắc nghiệmGiải nhanh bài tập trắc nghiệmĐốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một chất hữu cơ (X) đơn chức; Thu được 6,72 lít CO2, 1,12 lít N2 (các thể tích đo ở ĐKTC) và 8,1 gam H2O. Xác định CTPT(X)đơn chức6,72 lít CO28,1 gam H2O1,12 lít N2?? Học bài, làm các bài tập trong SGK và SBTChuẩn bị bài aminoaxit XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ XIN CHÀO & HẸN GẶP LẠI CÁC EM HỌC SINH ĐÚNG RỒI HOAN HÔGiỏi lắm
File đính kèm:
- Bai amin 12 NC.ppt