Ôn tập học kỳ 1 môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Đức Trọng

Câu 3: (1 điểm) Phân tích 0,3 g hợp chất hữu cơ X thu được 0,336 lít CO2 (đkc) và 0,36 g nước. Tính % khối

lượng các nguyên tố trong X. Lập công thức đơn giản nhất của X.

Câu 4: (2 điểm) Cho 13,56g hỗn hợp 2 kim loại gồm Cu và Ag tác dụng với dung dịch HNO3 35% thu được

1,568 lít khí NO (dktc)

pdf7 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Ôn tập học kỳ 1 môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Đức Trọng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THPT Đức Trọng Bài tập Hóa 11
BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KỲ 1
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Nội dung ôn tập học kỳ 1 bao gồm lý thuyết của 4 chương
Chương 1: Sự điện li
Chương 2: Nitơ – Photpho
Chương 3: Cacbon – Silic
Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO
ĐỀ 1:
Câu 1: Hợp chất X có thành phần % về khối lượng C là 54,54%; H là 9,1 %, còn là Oxi. Khối lượng phân tử
của X là 88 g/mol. Hợp chất X là ?
A. C4H8O2 B. C4H10O C. C5H12O D. C4H10O2
Câu 2: Rót dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH. Kết thúc phản ứng thu được
bao nhiêu gam muối ? (cho P = 31, O = 16, K = 39)
A. 10, 44 gam B. 23,16 gam C. 12,72 gam D. số khác
Câu 3: Oxi hóa hoàn toàn 5 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 8,4 lít khí CO2 (đktc); 4,5 gam H2O. Tính
thành phần phần trăm theo khối lượng từng nguyên tố trong X ?
A. %C = 60%, %H = 40% B. %C = 80%, %H = 20%
C. %C = 70%, %H = 30% D. %C = 90%, %H = 10%
Câu 4: Chất nào là đồng phân của CH3 - COO - CH3 ?
A. CH3 - CO - CH3 B. CH3 - CH2 - COOH
C. CH3 - CH2 - CH2 – OH D. CH3 - CH2 - O - CH3
Câu 5: Chiều tăng dần số oxi hóa của N trong các hợp chất của Nito dưới đây là :
A. N2, NH4Cl, NO2, NO, HNO3 B. NH4Cl, N2, NO, NO2, HNO3
C. NH4Cl, N2, NO2, NO, HNO3 D. N2, NO2, NO, HNO3, NH4Cl
Câu 6: Ion NH4+ có tên gọi là :
A. Nitric B. Amino C. Hidroxyl D. Amoni
Câu 7: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra chất nào dưới đây ?
A. NH4NO3 B. N2O5 C. NO2 D. N2
Câu 8: Để nhận biết ion PO43- người ta sử dụng thuốc thử là :
A. NaOH B. KOH C. AgNO3 D. Qùy tím
Câu 9: Chọn câu không đúng ?
A. P đỏ và P trắng là hai dạng thù hình của P B. Trong hợp chất P có số oxi hóa là -3, +3, +5
C. P đỏ có hoạt tính hóa học mạnh hơn P trắng D. Để bảo quản P trắng người ta ngâm P trắng trong nước
Câu 10: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí NO2 và O2 
A. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 B. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3
C. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3 D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, AgNO3
Câu 11: Để nhận biết các dung dịch NH4NO3, K2SO4, KCl đựng trong các lọ mất nhãn ta dung ?
A. NaOH B. quỳ tím C. Ba(OH)2 D. AgNO3
Câu 12: Dung dịch X có chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol NO3-, d mol SO42-. Biểu thức mối liên hệ giữa a, b,
c, d nào dưới đây đúng ?
A. a + 2b = c + d B. a + b = c + d C. 2a + b = 2c + d D. a + 2b = c + 2d
Câu 13: Theo Areniut, chất nào dưới đây là axit ?
A. AgNO3 B. HClO4 C. NaCl D. NaOH
Câu 14: Không dung lọ thủy tinh để chứa axit nào sau đây ?
A. HF B. H2SO4 C. HCl D. HNO3
Câu 15: Cacbon phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
Trường THPT Đức Trọng Bài tập Hóa 11
A. Al, HNO3 đặc, CO2 B. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3
C. NH4Cl, KOH, AgNO3 D. Na2O, NaOH, HCl
Câu 16: Vật liệu nào sau đây dùng làm chất hút ẩm hàng hóa ?
A. glycogen B. halogen C. silicagen D. hacogen
Câu 17: Cho các chất sau : C6H12O6, H2S, CH3OH, SO2, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6. Số chất điện li là ?
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam chất hữu cơ A thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Công thức đơn giản
nhất của A là ?
A. đáp án khác B. CH2O C. C2H4O D. C2H6O
Câu 19: Tính pH của dung dịch HCl 0,001M và dung dịch NaOH 0,01M lần lượt là ?
A. 2 và 3 B. 3 và 2 C. 12 và 3 D. 3 và 12
Câu 20: Sục 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch NaOH 0,2M. Số mol Na2CO3 và NaHCO3 là ?
A. 0,05 và 0,05 B. 0,05 và 0,06 C. 0,06 và 0,06 D. 0,07 và 0,05
ĐỀ 2:
Câu 1: Thủy tinh lỏng là:
A. Silic đioxit nóng chảy B. Dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3.
C. Dung dịch bão hòa của axit silixic. D. Thạch anh nóng chảy.
Câu 2: Phản ứng nhiệt phân muối sắt (III) nitrat, sản phẩm thu được là:
A. Fe(NO3)2, O2. B. Fe(NO3)2,NO2 và H2O.
C. FeO, NO2 và H2O. D. Fe2O3,NO2 và O2.
Câu 3: Đốt cháy 0,42 g một hợp chất hữu cơ thu được 1,32 g CO2 và 0,54 g H2O. Hợp chất hữu cơ trên có
thành phần gồm các nguyên tố: 
A. C, H. B. C, O. C. H, O. D. C, H, O.
Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng.
A. CO là oxit axit B. CO là oxit trung tính
C. CO là oxit bazo D. CO là oxit lưỡng tính
Câu 5: Cho 224 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Những chất có trong dung
dịch tạo thành?
A. K2CO3 B. KHCO3 C. KHCO3, K2CO3 D. K2CO3, KOH dư
Câu 6: Chất nào trong các chất dưới đây là đồng phân của CH3COOCH3.
A. CH3CH2OCH3. B. CH3CH2COOH. C. CH3COCH3. D. CH3CH2CH2OH.
Câu 7: Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A có thành phần 54,5% C; 9,1% H, còn lại là oxi. Biết khi
hóa hơi 0,88g chất A thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,28g N2 trong cùng điều kiện. 
A. C4H8O B. C4H8O3 C. C4H8O2 D. C4H6O
Câu 8: Chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A. KCl rắn, khan. B. HBr hòa tan trong nước.
C. NaOH nóng chảy. D. CaCl2 nóng chảy.
Câu 9: Trộn 50ml dung dịch HCl 1M với 50ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch HCl có nồng độ là:
A. 4M B. 2M C. 1,5M D. 2,5M.
Câu 10: Phản ứng Al + HNO3loãng → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số các chất tham gia và sản phẩm phản ứng lần
lượt là:
A. 8; 30; 8; 3; 15. B. 3; 8; 2; 3; 4. C. 4; 18; 4; 3; 9. D. 8; 28; 8; 3; 14.
Câu 11: Công thức của phân urê là:
A. NH2CO. B. (NH2)2CO. C. (NH2)2CO3. D. (NH4)2CO3.
Câu 12: Dung dịch CH3COOH chứa các tiểu phân:
Trường THPT Đức Trọng Bài tập Hóa 11
A. CH3COO- và H+. B. CH3COO-.
C. CH3COO-, H+,và CH3COOH. D. H+.
Câu 13: Một dung dịch có [OH-] = 2,5.10-10M. Môi trường của dung dịch này là:
A. Kiềm. B. Trung tính.
C. Axit. D. Không xác định được.
Câu 14: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là:
A. LiN3 và Al3N. B. Li2N3 và Al2N3. C. Li3N2 và Al3N2. D. Li3N và AlN.
Câu 15: Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3 ?
A. Fe(NO3)3 + Fe. B. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4.
C. Fe2(SO4)3 + KI. D. Fe(NO3)3 + KOH.
Câu 16: So với các chất vô cơ, các chất hữu cơ thường có:
A. Độ tan trong nước lớn hơn. B. Độ bền nhiệt cao hơn.
C. Khả năng tham gia phản ứng hóa học với tốc độ nhanh hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.
Câu 17: Để nhận biết các dung dịch muối: NaCl, Na3PO4, NaNO3. Chọn thuốc thử là:
A. Dung dịch Fe(NO3)3. B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch AgNO3. D. Dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 18: HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với:
A. Fe2O3. B. Fe. C. FeO. D. Fe(OH)2.
Câu 19: Hòa tan hết m(g) Al trong dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 có thể tích là
8,96 lít và có tỷ khối đối với hiđrô là 17. Giá trị của m là: (Cho Al=27, H=1, O=16, N=14)
A. 2,7g B. 9,0g C. 8,1g D. 9,5g
Câu 20: Nếu có 6,2 (kg) photpho thì điều chế được bao nhiêu lit dung dịch H3PO4 2M ? (Cho P=31)
A. 75 lít. B. 125 lít. C. 50 lít. D. 100 lít.
ĐỀ 3:
Câu 1: Cho dung dịch có chứa 44 g NaOH vào dung dịch có chứa 39,2 g mol H3PO4. Muối thu được sau phản
ứng là: 
A. Na2HPO4 và Na3PO4 B. Na3PO4 và NaH2PO4
C. NaH2PO4 và Na2HPO4 và Na3PO4 D. Na2HPO4 và NaH2PO4
Câu 2: Dung dịch nào sau đây có khả năng tạo kết tủa với dung dịch NH3 sau đó kết tủa lại tan?
A. FeCl3 B. AlCl3 C. Zn(NO3)2 D. MgSO4
Câu 3: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc
bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. CO2 rắn. D. H2O rắn.
Câu 4: Hòa tan 17,6 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư; sau phản ứng thu được dung dịch
X và 7,84 lít NO (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. m là
A. 65,6 gam B. 39 gam C. 82,7 gam D. 73,35 gam
Câu 5: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O
C. SiO2 + 2C Si + 2CO D. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si
Câu 6: Nguyên tố phổ biến thứ hai trong khối lượng vỏ trái đất là
A. Oxi B. Silic C. Hidro D. Nitơ
Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. m là 
A. 19,7 B. 5 C. 1,97 D. 10
Câu 8: Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?
ot��� ot���
Trường THPT Đức Trọng Bài tập Hóa 11
A. H2O, NaOH, HCl, CuSO4 B. NaCl, HNO3, Ba(OH)2, CH3COOH
C. NaClO, Al2(SO4)2, KNO3, HF D. NaOH, NaCl, KNO3, HCl
Câu 9: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,015 mol SO42-, x mol Cl−.
Giá trị của x là
A. 0,01 B. 0,015 C. 0,02 D. 0,035
Câu 10: Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với nhóm các chất nào dưới đây?
A. MgO, KOH, CuSO4, Au B. Cu, KOH, Na2CO3, NH3
C. CuCl2, KOH, Na2CO3, Mg D. KOH, Na2CO3, NH3, Mg
Câu 11: Photpho thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. H2, kim loại B. O2, Cl2, H2 C. HNO3 D. O2, kim loại
Câu 12: Dung dịch NH3 gồm có các thành phần nào (không kể ion H+ và OH- của H2O?
A. NH3, H2O. B. OH-, NH4+. C. NH3, OH-, NH4+ . D. NH3.
Câu 13: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại đồng thời trong dung dịch là
A. K+, Ba2+, OH-, Cl- B. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+
C. Na+, OH-, HCO3-, K+ D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-
Câu 14: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách
1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?
A. Cách 2 B. Cách 1 C. Cách 2 hoặc Cách 3 D. Cách 3
Câu 15: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo thành
là:
A. 2,4 B. 2,0 C. 1,6 D. 2,7
Câu 16: Cacbon thể hiện tính khử ở phản ứng:
A. 
0
2 42
tC H CH ��� B. 
0
2 2
tC CO CO ���
C. 
0
22
tCa C CaC ��� D. 
0
4 34 3
tAl C Al C ���
Câu 17: Cho các phản ứng sau:
(1) 
0t
4 2NH NO ����� (2) 
0t
3 2Cu(NO ) �����
(3) 
0850 C,Pt
3 2NH O ������ (4) 
0t
3 2NH Cl ����
(5) 
0t
3NH CuO ���� (6) 
0t
4NH Cl����
Các phản ứng tạo khí N2 là
A. (2), (3), (6) B. (1), (3), (5). C. (2), (4), (5). D. (1), (4), (5).
Câu 18: Loại phân bón có hàm lượng đạm lớn nhất là
A. NH4NO3 B. (NH2)2CO C. (NH4)2SO4 D. Ca(NO3)2
Câu 19: Khi hòa tan 30 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí NO
(đktc). Khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu là (Cho O=16, Cu=64)
A. 2,52g B. 1,6g C. 1,88g D. 1,20 g
Câu 20: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí NO2 và O2
A. Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, AgNO3 B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2
Trường THPT Đức Trọng Bài tập Hóa 11
C. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3 D. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN THAM KHẢO
ĐỀ 1
Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có):
C  CO2  NaHCO3  Na2CO3  CaCO3
Câu 2: (1 điểm) Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn của các phản úng sau:
a) K3PO4 + AgNO3 
b) NH3 + H2O + FeCl2 
Câu 3: (1 điểm) Hợp chất hữu cơ Y có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau: C chiếm 40%, H chiếm 
6,67%, còn lại là Oxi. Tỉ khối hơi của Y so với H2 bằng 30. Xác định CTPT của X.
Câu 4 : (2 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng 2M , vừa đủ thu được 1,344
lít khí NO2 (đktc).
a) Tính % m khối lượng mỗi kim loại ban đầu ?
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 cần dùng ? (cho N =14, O = 16, Al = 27, Cu = 64)
ĐỀ 2:
Câu 1: (1 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây:
P → H3PO4 → Na3PO4 → NaNO3 → O2
Câu 2: (1 điểm) Viết phương trình ion, ion thu gọn của các phản ứng sau:
a. (NH4)2CO3 + Ba(OH)2
b. KOH + KHCO3
Câu 3: (1 điểm) Phân tích 0,3 g hợp chất hữu cơ X thu được 0,336 lít CO2 (đkc) và 0,36 g nước. Tính % khối 
lượng các nguyên tố trong X. Lập công thức đơn giản nhất của X.
Câu 4: (2 điểm) Cho 13,56g hỗn hợp 2 kim loại gồm Cu và Ag tác dụng với dung dịch HNO3 35% thu được 
1,568 lít khí NO (dktc).
a. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra?
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính thể tích dd HNO3 35% (D = 1,4g/ml) đã sử dụng, biết axit dùng dư 11% so với lượng phản ứng.
ĐỀ 3
Câu 1 (1đ): Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện:
Ca3(PO4)2 
(1)��� P (2)��� NO2 (3)��� NaNO3 (4)��� O2
Câu 2 (1đ): Viết phương trình phản ứng dạng phân tử, ion rút gọn cho các phản ứng sau:
a) Al + dung dịch HNO3 loãng � ? + N2 + ?
b) (NH4)2CO3 + Ba(OH)2
Câu 3 (1đ): Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: 
(NH4)2SO4, Na2SO4, NaNO3, Na2CO3.
Câu 4 (2 đ): Hòa tan hoàn toàn 2,7g Al vào dung dịch HNO3 2M dư thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm
NO và N2O và một dung dịch Y. 
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính % thể tích mỗi khí thu được trong X?
c) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã lấy, biết HNO3 lấy dư 10% so với lượng cần phản ứng.
ĐỀ 4
Câu 1 (1đ) : Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g chất hữu cơ E, thu được 4,4 g CO2 và 1,8 g H2O.
a) Xác định CTĐGN của A ?
Trường THPT Đức Trọng Bài tập Hóa 11
b) Xác định CTPT của A, biết rằng nếu làm bay hơi 1,1 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích
của 0,4 g khí O2 ở cùng nhiệt độ và áp suất.
Câu 2 (1đ) :Viết PT phân tử ion rút gọn cho phản ứng sau
a) Dung d ịch NH3 + Al2(SO4)3
b) CaSiO3 + HCl
Câu 3 (1đ) :Chỉ dùng 2 hoá chất , phân biệt bốn dung dịch sau:Na3PO4,( NH4)2SO4, KCl , KNO3
Câu 4 (2đ) Cho 19,2 g Cu kim loại tác dụng với HNO3 2M thì thu được hỗn hợp 2 khí NO và NO2 , biết tỉ khối 
hơi hỗn hợp so với H2 là 19 
a) Tìm số mol mỗi khí (1,5đ) 
b) Tìm VHNO3 2M cần dùng biết lấy dư 10% (0,5 đ)
ĐỀ 5
Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có):
C  CO2  NaHCO3  Na2CO3  CaCO3
Câu 2: (1 điểm) Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn của các phản úng sau:
a) K3PO4 + AgNO3 
b) NH4Cl + KOH 
Câu 3: (1 điểm) Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: K2CO3, NH4NO3, KNO3
Câu 4 : (2 điểm)Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng 2M , vừa 
đủ thu được 1,344 lít khí NO2 (đktc).
a. Tính % m khối lượng mỗi kim loại ban đầu ?
b. Tính thể tích dung dịch HNO3 cần dùng ? (cho N =14, O = 16, Al = 27, Cu = 64)
ĐỀ 6
Câu 1 (1đ) :Viết PT phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau,ghi rõ điều kiện :
CuO Cu(NO3)2  NO2  HNO3  H3PO4
Câu 2 (1đ) :Viết PT phân tử ion rút gọn cho phản ứng sau :
a) Dung dịch NH3 + Fe2(SO4)2
b) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 1:1
Câu 3 (1đ) : Đốt cháy hoàn toàn 5,75 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu được 11,0 gam CO2 và 6,75 
gam H2O.
a) Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong X.
b) Lập công thức đơn giản nhất của X.
c) Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với khí hiđro bằng 23.
Câu 4 : (2 đ) Cho 9.6 g Cu kim loại tác dụng với HNO3 2M thì thu được 3,36 l hỗn hợp 2 khí NO và NO2.
a) Tìm số mol mỗi khí (1đ) 
b) b) Tìm VHNO3 2M cần dùng biết lấy dư 10% (1đ)
ĐỀ 7
Câu 1(1đ): Viết PT phản ứng thực hiện chuỗi biến hoá sau , ghi rõ điều kiện :
NO  NO2  HNO3  Al(NO3)3  Al2O3 
Câu 2 (1đ) :Viết PT phân tử ion rút gọn cho phản ứng sau
a) Cu + HNO3 (đ) b) NaH2PO4+ NaOH (1 : 1)
Câu 3 (1 đ ) : Từ Ơgenol (trong tinh dầu hương nhu) điều chế được metylơgenol (M = 178 g/mol) là chất dẫn dụ
côn trùng. Kết quả phân tích nguyên tố của metylơgenol cho thấy: %C = 74,16%, %H = 7,86% còn lại là oxi.
Lập CTĐGN và CTPT của metylơgenol
Câu 4 : (2 đ) Cho 11 g hỗn hợp Al – Fe tác dụng với HNO3 loãng, thu được 6,72 lit NO (đktc)
a) Tìm % theo khối lượng mỗi kim loại (1.5 đ)
b) Tìm VHNO3 31.5 % (d = 1.1) cần tác dụng hết với lượng kim loại trên (0.5)
Trường THPT Đức Trọng Bài tập Hóa 11

File đính kèm:

  • pdfon_tap_hoc_ky_1_mon_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt_duc_trong.pdf
Bài giảng liên quan