Bài 18 Tuần hoàn máu - Trương Minh Chủ

Ở động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bào :

 Chưa có hệ tuần hoàn, Các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.

 Ở động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn:

 Có hệ tuần hoàn

 

ppt34 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 5343 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 18 Tuần hoàn máu - Trương Minh Chủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GV: Trương Minh Chủ  NĂM HỌC: 2014- 2015 KIỂM TRA BÀI CŨNêu đặc điểm của bề mặt trao đổi khí? Kể tên các hình thức hô hấp ở động vật Bài 18. TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung - Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp máu và dịch mô - Tim: Hút và đẩu máu - Hệ thống mạch máu: Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT. 1.Hệ tuần hoàn hở Đại diện: đa số thân mềm như ốc sên, trai… và chân khớp như tôm, cua, chau trấu.. Đặc điểm: + Máu được tim bơm vào động mạch sau đó tràn vào khoang cơ thể, tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với các tế bào sau đó theo tĩnh mạch trỏ về tim + Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ chậm 2.Hệ tuần hoàn kín - Đại diện: mực ống, bạch tuộc, giun đốt và đông vật có xương sống Đặc điểm: +Máu được tim bơm liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch đến động mạch sau đó trở về tim. Máu trao đỏi chất với tế bào qua thành mao mạch + Máu chảy trong động mạch dưới áp cao hoặc trung bình, tốc độ nhanh - Hệ tuần hoàn kín bao gồm: Hệ tuần hoàn đơn (các) và kép (lưỡng cư, bò sát, chim, thú) Tĩnh mạch Động mạch Mao mạch Tim Dịch tuần hoàn TIM Hệ tuần hoàn gồm những thành phần nào? Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận sau: Hệ thống mạch máu Tim Dịch tuần hoàn II- Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật Ở động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bào : Chưa có hệ tuần hoàn, Các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể. Ở động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn: Có hệ tuần hoàn HỆ TUẦN HOÀN HỆ TUẦN HOÀN HỞ HỆ TUẦN HOÀN KÍN HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN HỆ TUẦN HOÀN KÉP 1.Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín TIM TIM Khoang cơ thể Tĩnh mạch Động mạch Mao mạch Tế bào Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai...) Chân khớp (côn trùng, tôm...) Không có mao mạch - Hệ tuần hoàn hở có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn với dịch mô. - Máu chảy dưới áp lực thấp và chảy chậm 1. Hệ tuần hoàn hở TIM Khoang cơ thể Tĩnh mạch Động mạch Tế bào Hệ tuần hoàn hở TIM Đường đi của máu Khoang cơ thể có mao mạch - Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông liên tục trong mạch kín - Máu chảy dưới áp lực cao hoặc trung bình và chảy nhanh 2. Hệ tuần hoàn kín Mùc ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống TIM Hệ tuần hoàn kín TIM Tĩnh mạch Động mạch Mao mạch Tế bào Đường đi của máu Đa số động vật thân mềm và Chân khớp Mùc ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống Có mao mạch Không có mao mạch TM Hệ tuần hoàn hở có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trôn lẫn với dịch mô. Máu chảy dưới áp lực thấp và chảy chậm Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông liên tục trong mạch kín Máu chảy dưới áp lực cao hoặc trung bình và chảy nhanh Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở? Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh  đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể. Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ, ít hoạt động? Vì tốc độ máu chậm, khả năng điều hòa phân phối máu đến các cơ quan chậm. Tại sao côn trùng có kích thước nhỏ nhưng vẫn hoạt động mạnh? VD dế mèn, châu chấu…. Vì hoạt động trao đổi khí cho các tế bào ở côn trùng do hệ thống ống khí đảm nhận, chứ không phải là hệ tuần hoàn Cho biết vai trò của Tim trong tuần hoàn máu? Tim hoạt động như một bơm đẩy, đẩy máu đi và hút máu về. Tim là động lực chính đẩy máu tuần hoàn trong các mạch máu. HỆ TUẦN HOÀN HỆ TUẦN HOÀN HỞ HỆ TUẦN HOÀN KÍN HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN HỆ TUẦN HOÀN KÉP HTH ĐƠN HTH KÉP HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÉP THẢO LUẬN NHÓM 03 phút Hoàn thành Phiếu học tập sau: HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÉP Cá ĐV có phổi như lương cư, bò sát, chim và thú 3 hoặc 4 ngăn Máu chảy dưới áp lực Cao Máu chảy dưới áp lực trung bình Có 2 ngăn 1 vòng 2 vòng ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN Mao mạch mang Mao mạch Động mạch lưng Động mạch mang Tĩnh mạch TÂM THẤT TÂM NHĨ ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP Động mạch chủ Mao mạch c¸c c¬ quan Mao mạch phổi VÒNG TUẦN HOÀN LỚN VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ Tĩnh mạch Tĩnh mạch phổi Động mạch phổi TÂM NHĨ PHẢI TÂM THẤT PHẢI TÂM NHĨ TRÁI TÂM THẤT TRÁI Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn? Trong động mạch của hệ tuần hoàn kép máu chảy dưới áp lực cao, máu chảy nhanh, đi xa tạo ra áp lực thuận lợi cho quá trình trao đổi chất ở mao mạch  Trao đổi chất diễn ra nhanh. 1. Tại sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở? 2. Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín? CỦNG CỐ Câu 3: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm: A. Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch B. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn C. Tim, hệ mạch, máu D. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu CỦNG CỐ B Câu 4: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là: 	Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim 	Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, tim 	Động mạch, khoang cơ thể, tĩnh mạch, tim 	Động mạch, tĩnh mạch, khoang cơ thể, tim D C B A C CỦNG CỐ Câu 5: Nhóm động vật KHÔNG có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim: 	Cá xương, chim, thú 	Lưỡng cư, thú 	Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú 	Lưỡng cư, bò sát, chim	 D C B A CỦNG CỐ Ốc sên Trai sông Ngành thân mềm Ngành chân khớp Tôm Côn trùng Giun đốt Bạch tuộc Mực ống DẶN DÒ - Học bài và trả lời câu lệnh trang 78- 79 của sách giáo khoa. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 75 – 76 SGK. - Xem bài mới: “TUẦN HOÀN MÁU” TIẾP THEO CHÚC CÁC EM HỌC TỐT XIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN diepnga@gmail.com 

File đính kèm:

  • pptBai 18 Tuan hoan mau.ppt