Bài 19. Hoạt động của các cơ quan tuần hoàn

Ở người:

 Huyết áp trong động mạch chủ là 120 – 140mmHg, ở động mạch lớn là 110 – 125 mmHg, ở động mạch bé là 40 – 60mmHg, ở mao mạch là 20 – 40 mmHg, ở tĩnh mạch lớn là 10 – 15mmHg.

 

- Tiết diện động mạch chủ là 5 – 6cm2, tốc độ máu chảy là 500 – 600mm/giây, trong khi tổng tiết diện của mao mạch lên tới 6200cm2 nên tốc độ máu chỉ còn 0,5mm/ giây.

 

ppt48 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 6852 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 19. Hoạt động của các cơ quan tuần hoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Nêu đặc điểm của hệ tuần hoàn hở. 2/ Trình bày sự tiến hóa thể hiện ở cấu tạo của hệ tuần hoàn giữa các lớp trong ngành động vật có xương sống. 1/ Nêu đặc điểm của hệ tuần hoàn hở. - Có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn với dịch mô - Máu lưu thông với tốc độ chậm. 	2/ Trình bày sự tiến hóa thể hiện ở cấu tạo của hệ tuần hoàn giữa các lớp trong ngành động vật có xương sống. Từ tuần hoàn đơn (tim 2 ngăn với một vòng tuần hoàn) Tuần hoàn kép (từ tim ba ngăn → bốn ngăn với hai vòng tuần hoàn ) Phân biệt tuần hoàn đơn với tuần hoàn kép - Tại sao khi ta làm việc nặng thì tim lại đập nhanh? Tại sao những người có huyết áp cao dễ bị xuất huyết não và có thể dẫn tới bại liệt hoặc tử vong? Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi? I. Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 1. Hoạt động của tim 2. Hoạt động của hệ mạch II. Điều hòa hoạt động tim – mạch: 1. Điều hòa hoạt động tim 2. Sự điều hòa hoạt động hệ mạch 3. Phản xạ điều hòa hoạt động tim mạch HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 1. Hoạt động của tim Hoạt động của cơ tim có gì khác hoạt động của cơ vân? HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 1. Hoạt động của tim HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 1. Hoạt động của tim HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch Hoạt động của tim a. Tim hoạt động theo quy luật “ Tất cả hoặc không có gì” Kích thích dưới ngưỡng cơ tim hoàn toàn không co bóp. trên ngưỡng cơ tim không co mạnh hơn nữa. đủ ngưỡng co tối đa. Còn: Cơ vân hoạt động mạnh hay yếu phụ thuộc vào cường độ kích thích. Tại sao có sự khác biệt đó? Cơ tim: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch Hoạt động của tim a. Tim hoạt động theo quy luật “ Tất cả hoặc không có gì” HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch Hoạt động của tim b. Tim có khả năng hoạt động tự động Do có hệ dẫn truyền tim Thế nào là tính tự động của tim? Khả năng co giãn tự động theo chu kỳ của tim được gọi là tính tự động của tim. Vì sao tim có khả năng hoạt động tự động? Nút xoang nhĩ Nút nhĩ thất Bó His Mạng Puôckin Nêu các thành phần cấu tạo của hệ dẫn truyền tim. Cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền tim: Nút xoang nhĩ phát xung điện Hai tâm nhĩ co Nút nhĩ thất Bó His Mạng Puôckin Tâm thất co HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch Hoạt động của tim c. Tim hoạt động theo chu kỳ: Chu kỳ tim là gì? Chu kì tim là một lần co và dãn nghỉ của tim. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch Hoạt động của tim c. Tim hoạt động theo chu kỳ: Mỗi chu kì tim bắt đầu từ: pha co tâm nhĩ → → pha dãn chung pha co tâm thất Chu kỳ hoạt động của tim ở người HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch Hoạt động của tim c. Tim hoạt động theo chu kỳ: ▼ Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi? Chu kỳ tim ở người diễn ra 0,8s HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch Hoạt động của tim c. Tim hoạt động theo chu kỳ: Trong 1 phút ở người có bao nhiêu chu kỳ tim? 75 chu kỳ tim nghĩa là nhịp tim là 75 nhịp/ phút Điện tâm đồ Các bác sĩ đọc điện tâm đồ để biết tình trạng của tim HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch Hoạt động của tim c. Tim hoạt động theo chu kỳ: Bảng 19.1 SGK: Nhịp tim/phút tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. Tại sao? Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 2. Hoạt động của hệ mạch HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Ở người: Huyết áp trong động mạch chủ là 120 – 140mmHg, ở động mạch lớn là 110 – 125 mmHg, ở động mạch bé là 40 – 60mmHg, ở mao mạch là 20 – 40 mmHg, ở tĩnh mạch lớn là 10 – 15mmHg. - Tiết diện động mạch chủ là 5 – 6cm2, tốc độ máu chảy là 500 – 600mm/giây, trong khi tổng tiết diện của mao mạch lên tới 6200cm2 nên tốc độ máu chỉ còn 0,5mm/ giây. Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 2. Hoạt động của hệ mạch HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Học sinh hoạt động nhóm (5 phút) và dán kết quả thảo luận lên bảng. Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 2. Hoạt động của hệ mạch HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN *Tổ 1 và 3 trả lời các câu hỏi: 1/ Huyết áp là gì? Do đâu mà có? 2/ Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch ( động mạch, mao mạch, tĩnh mạch)? Sự thay đổi đó do đâu? Và có ý nghĩa gì? Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 2. Hoạt động của hệ mạch HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN * Tổ 2 và 4 trả lời các câu hỏi: 1/ Vận tốc máu là gì? Vận tốc máu phụ thuộc vào yếu tố nào ? 2/ Vận tốc máu thay đổi như thế nào trong hệ mạch ( động mạch, mao mạch, tĩnh mạch)? Sự thay đổi đó do đâu? Và có ý nghĩa gì? Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 2. Hoạt động của hệ mạch a. Cấu trúc của hệ mạch HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 2. Hoạt động của hệ mạch a. Cấu trúc của hệ mạch HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Động mạch - Mao mạch -Tĩnh mạch Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 2. Hoạt động của hệ mạch HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Tổ 1 và 3 trả lời các câu hỏi: 1/ Huyết áp là gì? Do đâu mà có? *Huyết áp: áp lực máu tác dụng lên thành mạch Huyết áp : do tim co bóp, đẩy máu vào động mạch chủ tạo nên huyết áp. Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 2. Hoạt động của hệ mạch b. Huyết áp. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN 2/ Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch ( động mạch, mao mạch, tĩnh mạch)? Huyết áp giảm dần trong hệ mạch (ĐM chủ → MM →TM chủ) Sự thay đổi đó do đâu? + Nguyên nhân huyết áp giảm dần trong hệ nạch là do: - sự co bóp của tim giảm dần - ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau. Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 2. Hoạt động của hệ mạch b. Huyết áp. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Và có ý nghĩa gì? Tổng diện tích của thành mao mạch mà máu bị ma sát là 6300cm2 và vận chuyển chậm là điều kiện để máu trao đổi vật chất với các tế bào, mô của cơ thể. Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 2. Hoạt động của hệ mạch b. Huyết áp. * Huyết áp: áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Nguồn gốc : do tim co bóp, đẩy máu vào động mạch chủ tạo nên huyết áp. * Huyết áp giảm dần trong hệ mạch (ĐM chủ → MM →TM chủ) + Nguyên nhân huyết áp giảm dần trong hệ mạch là do: - sự co bóp của tim giảm dần. - ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau. * Huyết áp có hai trị số: huyết áp cực đại (tâm thu) và huyết áp cực tiểu (tâm trương) Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 2. Hoạt động của hệ mạch HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Tổ 2 và 4 trả lời các câu hỏi: 1/ Vận tốc máu là gì? Vận tốc máu : là tốc độ máu chảy trong một giây. Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 2. Hoạt động của hệ mạch c. Vận tốc máu. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN 2/ Vận tốc máu thay đổi như thế nào trong hệ mạch ( động mạch, mao mạch, tĩnh mạch)? * Vận tốc máu : + Lớn nhất ở động mạch + Nhỏ nhất ở mao mạch. Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 2. Hoạt động của hệ mạch c. Vận tốc máu. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Sự thay đổi đó do đâu? Do độ lớn của dòng chảy ( phụ thuộc vào tiết diện mạch) và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 2. Hoạt động của hệ mạch c. Vận tốc máu. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Và có ý nghĩa gì? + Nhanh ở ĐM : đưa máu đến cơ quan, đồng thời máu cũng chuyển nhanh các sản phẩm của hoạt động tế bào (hoocmon, kháng thể,..., CO2, chất thải,...) đến nơi cần đến hoặc cơ quan bài tiết. + Chậm ở TM : tạo điều kiện cho máu kịp trao đổi chất với tế bào. Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 2. Hoạt động của hệ mạch c. Vận tốc máu. * Vận tốc máu : là tốc độ máu chảy trong một giây. * Vận tốc máu : phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch. * Vận tốc máu : + Lớn nhất ở động mạch + Nhỏ nhất ở mao mạch, đảm bảo cho trao đổi chất giữa máu với tế bào. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch Bảng 19.1 SGK: Tại sao nhịp tim/phút của chuột lớn hơn nhịp tim/phút của voi ? ۩ Tại sao người già hay mắc bệnh cao huyết áp? ۩ Tại sao những người có huyết áp cao (lớn hơn 150mmHg) dễ bị xuất huyết não và có thể dẫn tới bại liệt hoặc tử vong? ۩ Điều gì xảy ra nếu huyết áp cực đại của một người thường xuống dưới 80mmHg ? Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch 2. Hoạt động của hệ mạch HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN II. Điều hòa hoạt động tim – mạch: 1. Điều hòa hoạt động tim Cơ chế điều hòa hoạt động tim : 	- Cơ chế tự động (hệ dẫn truyền tự động của tim nằm ngay trên tim) Điều hòa hoạt động của tim theo những cơ chế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN II. Điều hòa hoạt động tim – mạch: 1. Điều hòa hoạt động tim Cơ chế điều hòa hoạt động tim : 	- Cơ chế thần kinh ( trung ương giao cảm và đối giao cảm với các dây thần kinh) : + Dây giao cảm làm tăng nhịp và sức co tim + Dây đối giao cảm làm giảm nhịp và sức co tim HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN II. Điều hòa hoạt động tim – mạch: 1. Điều hòa hoạt động tim Cơ chế điều hòa hoạt động tim : 	- Cơ chế thể dịch (các hoomon): Adrenalin làm tăng nhịp và sức co của tim. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN II. Điều hòa hoạt động tim – mạch: 2. Sự điều hòa hoạt động hệ mạch + Dây giao cảm gây co mạch + Dây đối giao cảm gây dãn mạch Hãy sơ đồ sự điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch bằng thần kinh. Trung khu giao cảm Tim ( gây co bóp nhanh) Mạch (gây co mạch) Tim ( gây co bóp nhanh) Mạch (gây co mạch) Trung khu đối giao cảm Tim ( gây co bóp chậm) Mạch (gây dãn mạch) HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN II. Điều hòa hoạt động tim – mạch: 3. Phản xạ điều hòa hoạt động tim mạch Tim – mạch. Kích thích Cơ quan thụ cảm dây thần kinh hướng tâm Trung ương thần kinh dây thần kinh ly tâm Tại sao tim co bóp nhịp nhàng nhưng máu trong mạch lại liên tục? 2. Ở chuột, biết rằng nhịp tim/phút là 750 và lượng máu tống đi bởi tâm thất sau mỗi lần co 0,5ml.Tính a. Thời gian mỗi chu kỳ tim . b. Lượng máu bơm đi trong một phút BÀI TẬP VỀ NHÀ - Xem lại bài. - Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. - Trả lời câu hỏi: Sau khi nhịn thở một thời gian nhịp tim có thay đổi không? Giải thích. - Chuẩn bị bài 21. + Mỗi tổ 4 con cóc hoặc ếch, khăn giấy, thuốc lá, một miếng bìa giấy cứng (thùng đựng mì tôm). + Đọc kỹ bài 21 chú ý phần III. + Chuẩn bị giấy viết bài thu hoạch - Chuẩn bị bài 23: nhóm 4 (phân biệt hướng đất và hướng sáng). 

File đính kèm:

  • pptBai 19 hoat dong cua cac co quan tuan hoan.ppt
Bài giảng liên quan