Bài 19- Tiết 21: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

- Gen ( một đoạn của ADN)  mARN  protein  Tính trạng sinh vật

 - Bản chất: Trình tự các nucleotit trong ADN quy định trình tự các nucleotit trong mARN, thông qua đó quy định trình tự các axit amin trong chuỗi aa cấu thành protein và biểu hiện thành tính trạng của sinh vật.( Gen quy định tính trạng).

 

 

ppt27 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 3613 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 19- Tiết 21: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo viên: Đỗ Thị Thơm Trường THCS Nguyễn Thái Bình Nêu những chức năng của pro tein đối với tế bào và cơ thể? KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI 19- TIẾT 21: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG ADN(gen) chuỗi a.amin (prôtêin) mARN mARN Tế bào Nhân tế bào Tế bào chất BÀI 19- TIẾT 21: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG Nhân tế bào ? I. MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PROTEIN: 1. Vai trò của ARN: BÀI 19- TIẾT 21: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG 2. Quá trình tổng hợp protein: I. MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PROTEIN: Vai trò của ARN: Quá trình tổng hợp protein: BÀI 19- TIẾT 21: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG a) Sự hình thành chuỗi axitamin 2. Quá trình tổng hợp protein: a) Sự hình thành chuỗi axitamin Em hãy cho biết chức năng của mARN, tARN và rARN? MET VAL ARG TIR SER TRE Mã kết thúc MET VAL ARG TIR SER TRE Quan sát để trả lời các câu hỏi thảo luận trên Mã kết thúc Các thành phần tham gia tổng hợp protein? 2. Các tARN gắn vào mARN theo nguyên tắc nào? 3. Tương quan về số lượng axit amin với số nucleotit của mARN ? MET PRO CYS PRO THR Chuỗi axit amin THR THR Thảo luận nhóm:Phiếu học tập mARN, tARN, riboxom, các loại axit amin, enzim,… Theo nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit trên tARN và các nucleotit tren mARN.( khớp mã di truyền Cứ 3 nucleotit đứng kế tiếp nhau trên một mạch đơn sẽ mã hóa cho 1 axit amin( bộ ba mã hóa). I. MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PROTEIN: 1. Vai trò của ARN: BÀI 19- TIẾT 21: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG 2. Quá trình tổng hợp protein: a. Sự hình thành chuỗi axit amin:Sgk b. Nguyên tắc tổng hợp: Chuỗi axit amin được hình thành dựa trên nguyên tắc nào? I. MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PROTEIN: 1. Vai trò của ARN: BÀI 19- TIẾT 21: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG 2. Quá trình tổng hợp protein: II. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG: II/ Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Nhân tế bào ? Quy định Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng là gì? I. MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PROTEIN: 1. Vai trò của ARN: BÀI 19- TIẾT 21: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG 2. Quá trình tổng hợp protein: II/ Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: - Bản chất: Trình tự các nucleotit trong ADN quy định trình tự các nucleotit trong mARN, thông qua đó quy định trình tự các axit amin trong chuỗi aa cấu thành protein và biểu hiện thành tính trạng của sinh vật.( Gen quy định tính trạng). - Gen ( một đoạn của ADN)  mARN  protein  Tính trạng sinh vật Tóm tắt nội dung kiến thức: BÀI TẬP Câu 1: Vì sao trâu và bò đều ăn cỏ nhưng protein của trâu lại khác protein của bò? Trả lời: Do trình tự sắp xếp các Nu của gen tổng hợp protein của trâu khác với gen tổng hợp protein của bò, từ đó quy định tính trạng( đặc điểm cấu tạo, mùi vị, thơm ngon) của trâu khác tinh trạng của bò. BÀI TẬP Câu 2: Trình tự các nuclêôtit trên 1 đoạn mARN như sau: AUGXGUXGAUUUGAA… Xác định trình tự các nuclêotit trên đoạn mARN tương ứng. b. Xác định các bộ ba đối mã trên các tARN tham gia vào quá trình dịch mã. . Đoạn mARN trên có thể tổng hợp được mấy axit amin ? Cho biết các bộ ba kết thúc là: UAG, UAA, UGA? Trả lời: a) mARN : AUGXGUXGAUUUGAA… b) Các bộ ba đối mã trên tARN :UAX, GXA, GXU, AAA, XUU,… c) Có 5 bộ ba, như vậy có thể tổng hợp được 5 axit amin ( kể cả axit amin mở đầu, chưa tinh bộ ba kết thúc. Trß ch¬i gi¶i « ch÷ § a P h © n A R N N u c l ª « t i t t Ý n h t r ¹ n g a x i t n u c l ª i c R i b « x « m A x i t a m i n 1 2 3 4 5 6 7 Lo¹i axit nuclªic cã cÊu tróc mét m¹ch? Nguyªn t¾c cÊu t¹o cña ADN, ARN vµ Pr«tªin? §¬n ph©n cÊu t¹o nªn mARN? §Æc ®iÓm h×nh th¸i, sinh lý, cÊu t¹o cña c¬ thÓ ®­îc gäi lµ g×? Tªn gäi chung cña ADN vµ ARN? N¬i tæng hîp pr«tªin? §¬n ph©n cÊu t¹o nªn pr«tªin? §¸p ¸n DẶN DÒ - Học kĩ bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK trang 59. Chuẩn bị bài sau: Tiết 20: “ Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN ”. + Xem lại kiến thức bài 15 và quan sát hình 15 SGK trang 45.Yêu cầu phần 1. Quan sát mô hình để trả lời 3 câu hỏi và phần 2. Cách lắp ráp mô hình. + Bài thu hoạch:Trình bày cấu trúc không gian một đoạn phân tử ADN và vẽ hình 15 trong SGK. 

File đính kèm:

  • pptMoi quan he giua gen va tinh trang(2).ppt
Bài giảng liên quan