Bài 23. Hướng động
Hướng sáng: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của ánh sáng.
+ Rễ: hướng sáng âm.
+ Thân: hướng sáng dương.
* * F1 F2 Quan sát và phân tích những đoạn phim sau đây: → Thế nào là cảm ứng? Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với các kích thích của môi trường. CẢM ỨNG * Thế nào là cảm ứng ở thực vật? Có những hình thức nào? CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT F3 - Cảm ứng ở thực vật: Là phản ứng của thực vật trước kích thích của môi trường . - Đặc điểm: phản ứng chậm, khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng. - Cảm ứng ở TV gồm 2 dạng: hướng động (có định hướng), ứng động (không định hướng). * I. Khái niệm II. Các kiểu hướng động III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật * I. Khái niệm Hướng động là gì? Có những hình thức nào? * Hướng động là vận động sinh trưởng định hướng đối với kích thích từ một phía của tác nhân trong ngoại cảnh do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan (thân, rễ). * Có 2 hình thức hướng động: + Hướng động dương: Khi vận động sinh trưởng hướng về phía tác nhân kích thích. + Hướng động âm: Khi vận động sinh trưởng tránh xa tác nhân kích thích. * Hướng động tỉ lệ thuận với cường độ kích thích. * Ở thực vật không có hệ thần kinh, sự vận động sinh trưởng được điều tiết bởi yếu tố nào? Do hoocmon thực vật (chủ yếu là vai trò của auxin ). I. Khái niệm * Cây bị nghiêng do gió bão có phải là hướng động không? I. Khái niệm Dựa vào tác nhân kích thích: ở TV có những kiểu hướng động nào ? * Quan sát hình 23.1, 23.2, 23.3, 23.4 kết hợp thông tin SGK thảo luận nhóm 5 phút và hoàn thành phiếu học tập: “Tìm hiểu các kiểu hướng động và vai trò của hướng động đối với thực vật.” II. Các kiểu hướng động * II. Các kiểu hướng động Thông tin ở trang 10 * THÔNG TIN: 1. Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của hóa chất. 2. Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của nước. 3. Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với bộ phận của cây. 4. Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của trọng lực (hướng về tâm quả đất). 5. Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của ánh sáng. 6. Hướng động dương 7. Hướng động âm 8. Thực hiện trao đổi khoáng 9. Giúp cây leo vươn lên hướng tiếp xúc. 10.Tìm ánh sáng để quang hợp. 11. Đảm bảo sự phát triển của bộ rễ. 12. Giúp cây lấy được nước II. Các kiểu hướng động * II. Các kiểu hướng động 1. Hướng đất (hướng trọng lực): Hình 23.1 SGK * II. Các kiểu hướng động 1. Hướng đất (hướng trọng lực): Hãy nêu hiện tượng ở rễ và ở chồi khi để lệch hướng bình thường. Ở rễ: Rễ mọc hướng xuống (Hướng đất dương) - Ở chồi: Thân mọc hướng lên trên (Hướng đất âm) * II. Các kiểu hướng động 1. Hướng đất (hướng trọng lực): Mặt trên auxin thích hợp Mặt dưới nhiều auxin ức chế sự sinh trưởng kéo dài của các tế bào. kích thích sinh trưởng kéo dài của tế bào. đẩy rễ mọc cong về phía dưới. * II. Các kiểu hướng động 1. Hướng đất (hướng trọng lực): Auxin nhiều Auxin ít chồi ngọn quay lên trên. * II. Các kiểu hướng động Thế nào là hướng sáng? Đặc điểm sinh trưởng ? 2. Hướng sáng. * II. Các kiểu hướng động 2. Hướng sáng. Hướng sáng: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của ánh sáng. + Rễ: hướng sáng âm. + Thân: hướng sáng dương. * II. Các kiểu hướng động 2. Hướng sáng. * II. Các kiểu hướng động 2. Hướng sáng. Auxin ít Do sự phân bố không đều của auxin. Auxin nhiều * II. Các kiểu hướng động 2. Hướng sáng. Auxin ít Auxin nhiều Nguyên nhân auxin phân bố không đều ở hai phía : do auxin vận chuyển chủ động về phía ít ánh sáng, nên lượng auxin nhiều và kích thích sự kéo dài tế bào. * Kết luận: Hướng sáng: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của ánh sáng. + Rễ: hướng sáng âm. + Thân: hướng sáng dương. Tác nhân: ánh sáng. - Vai trò: Tìm ánh sáng để quang hợp. II. Các kiểu hướng động 2. Hướng sáng. * II. Các kiểu hướng động 3. Hướng nước. Nêu hiện tượng của rễ đối với sự có mặt của nước. Ý nghĩa của hiện tượng đó? * II. Các kiểu hướng động 3. Hướng nước. Hướng nước: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của nước. Rễ: hướng nước dương. Tác nhân: nước. - Vai trò: Giúp cây lấy được nước. * II. Các kiểu hướng động 4. Hướng hóa. So sánh sự khác nhau giữa hai chậu cây trồng trong đất. => Thế nào là hướng hóa? Nêu đặc điểm sinh trưởng của hướng hóa. * II. Các kiểu hướng động 4. Hướng hóa. Hướng hóa: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của hóa chất. + Rễ: hướng hóa âm (chất độc), hướng hóa dương (chất có lợi). Tác nhân: hóa chất. - Vai trò: Thực hiện trao đổi khoáng * II. Các kiểu hướng động 5. Hướng tiếp xúc. Nêu đặc điểm của hướng tiếp xúc . Ftx Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với bộ phận của cây. Tác nhân: tiếp xúc. - Vai trò: Giúp cây leo vươn lên hướng tiếp xúc. * III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật Hãy nêu vai trò của hướng sáng dương của thân, cành cây. Cho ví dụ minh họa. Hướng sáng âm và hướng đất dương của rễ cây có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây? - Nêu vai trò của hướng nước và hướng hóa đối với sự dinh dưỡng khoáng và nước của cây? * III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật Các kiểu hướng động có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật? Vai trò: Hướng động giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân môi trường thuận lợi giúp cây thích ứng với những biến động của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển. * III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật Ứng dụng: Tạo cây cảnh * III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật Ứng dụng: Có biện pháp tưới nước phù hợp Tưới theo rãnh * III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật Ứng dụng: Bón phân để tạo điều kiện cho hệ rễ phát triển theo mong muốn * III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật Ứng dụng: Làm đất Bố trí cây trồng * BÀI TẬP Câu 1. Tính hướng đất là do tác động chủ yếu của hoocmon nào? A. Auxin B. Xitokinin C. Êtilen D. Giberelin Câu 2. Vận động nào sau đây là hướng động dương? A. Rễ hướng tránh xa hoá chất độc hại. B. Ngọn cây luôn tìm về nơi có sáng để quang hợp. C. Ngọn cây hướng lên trên khi đặt chậu cây nằm ngang. D. Rễ cây luôn hướng tránh xa nguồn ánh sáng * Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của quá trình cảm ứng ở thực vật? Phản ứng nhanh, dễ nhận thấy B. Phản ứng chậm, khó nhận thấy C. Là phương thức thích nghi của thực vật D. Hình thức kém đa dạng BÀI TẬP * BÀI TẬP Câu 4. Một chậu cây được di chuyển từ ngoài vườn vào trong nhà và đặt bên cửa sổ. Điều gì xảy ra sau khoảng mười ngày? Biết rằng cây được tưới nước đầy đủ và khi ở trong vườn cây mọc bình thường. Cây sẽ úa vàng và chết B. Cây vẫn mọc bình thường như trong vườn. C. Cây sẽ mọc hướng về phía cửa sổ D. Cây mọc hướng vào trong nhà * BÀI TẬP Câu 5. Một chồi thẳng cao khoảng 5cm, người ta dùng mũ chống ánh sáng xuyên qua chụp lên đỉnh chồi và dùng đèn chiếu sáng từ phía bên trái. Sau khoảng 3 ngày thì sẽ có hiện tượng gì? A. Chồi vẫn bình thường như ban đầu B. Chồi cao lên và nghiêng về phía bên trái C. Chồi không cao nhưng mọc nghiêng về phía bên trái D. Chồi cao lên nhưng vẫn mọc thẳng bình thường * ĐÁP ÁN Câu 1. A. Auxin Câu 2. B. Ngọn cây luôn tìm về nơi có sáng để quang hợp. Câu 3. A. Phản ứng nhanh, dễ nhận thấy. Câu 4. C. Cây sẽ mọc hướng về phía cửa sổ Câu 5. D. Chồi cao lên nhưng vẫn mọc thẳng bình thường * + Học bài + Trả lời câu hỏi SGK bài 23. + Chuẩn bị bài 24: - Trả lời các câu lệnh SGK - Nhóm 4: Phân biệt hướng động với ứng động. + Chuẩn bị bài thực hành bài 25 (hạt giống, mùn cưa, ly nhựa). + Đọc phần em có biết. VỀ NHÀ
File đính kèm:
- bai 23 HUONG DONG.ppt