Bài 24 Các bằng chứng tiến hóa

 Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng, vì chúng bắt nguồn từ cơ quan của loài tổ tiên, hiện tại không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 3963 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 24 Các bằng chứng tiến hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA PHẦN SÁU: TIẾN HÓA Bài 24: Bằng chứng trực tiếp Bằng chứng gián tiếp Là bằng chứng hóa thạch - Bằng chứng giải phẫu so sánh - Bằng chứng phôi sinh học - Bằng chứng địa lý sinh vật học - Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử Bằng chứng tiến hóa I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA  Là những cơ quan thuộc các loài khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, được bắt nguồn từ một cơ quan của loài tổ tiên, hiện tại có thể thực hiện những chức năng khác nhau Ví dụ: chi trước của mèo, cá voi, dơi và xương tay người. Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân li. Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 1. Cơ quan tương đồng Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 2. Cơ quan thoái hóa I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 2. Cơ quan thoái hóa I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng, vì chúng bắt nguồn từ cơ quan của loài tổ tiên, hiện tại không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. KẾT LUẬN: - Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằng chứng cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung . Cánh ong phát triển từ mặt lưng của phần ngực Cánh chim là biến dạng của chi Cơ quan tương tự Là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm chức năng giống nhau. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy  Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 3. Cơ quan tương tự * Gai hoa hồng ( phát triển từ biểu bì thân) Gai xương rồng ( biến dạng của lá) Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA SỰ ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA MỌI SINH VẬT CÓ NGUỒN GỐC CHUNG Đưa ra bằng chứng tế bào học để chứng minh IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 1. Bằng chứng tế bào học Tất cả các cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước đó. Mọi tế bào đều gồm 3 thành phần chính: màng sinh chất, tế bào chất và nhân. IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 2. Bằng chứng sinh học phân tử   Các loài đều có cơ sở vật chất chủ yếu là axit nucleic (gồm ADN và ARN) ADN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. - Các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung 1 bộ mã di truyền, đều dùng cùng 20 loại axitamin để cấu tạo nên prôtêin. - Các loài càng có quan hệ họ hàng gần gũi thì trình tự các axit amin hay trình tự nuclêôtit càng có xu hướng giống nhau và ngược lại. IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Sự sai khác về các axit amin trong chuỗi hêmôglôbin giữa các loài trong bộ linh trưởng KẾT LUẬN: - Sự tương đồng về nhiều đặc điểm ở cấp phân tử và tế bào cho thấy các loài trên trái đất đều có chung tổ tiên a. Cánh sâu bọ và cánh dơi b.Gai hoa hồng và gai xương rồng c.Chân của chuột chũi và chân của dế dũi d.Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng? 1 d.Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan Vòi hút bướm ruồi và mỏ chim ruồi là cơ quan tương đồng hay cơ quan tương tự? Vòi hút bướm ruồi Mỏ chim ruồi 2 Cơ quan tương tự Khẳng định nào dưới đây đúng nhất trong việc xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài? Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự sắp xếp các nuclêôtit càng khác nhau. Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các nuclêôtit và trình tự các axit amin càng giống nhau và ngược lại. Các loài có họ hàng càng gần thì sự sai khác thành phần các loại nuclêôtit càng lớn. Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì sự sai khác về thành phần các loại axit amin trong phân tử prôtêin càng nhỏ. Trả lời: A D C B Đúng 3 Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong tiến hoá? a. Phản ánh chức năng quy định cấu tạo c. Phản ánh sự tiến hoá đồng quy d. Phản ánh nguồn gốc chung b. Phản ánh sự tiến hoá phân li 4 b. Phản ánh sự tiến hoá phân li 

File đính kèm:

  • pptBai 24 Cac bang chung tien hoa.ppt