Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Khi đường thẳng a và đường tròn (O) có hai điểm chung A,B ,ta nói đường thẳng a và đường tròn cắt nhau

Đường thẳng a còn gọi là cát tuyến của (O)

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 5155 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nªu c¸c vÞ trÝ t­¬ng ®èi cña ®iÓm M víi ®­êng trßn (O; R) ? OM R Bài 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Các vị trí của Mặt Trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh các vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn. Quan s¸t vµ cho biÕt ®­êng trßn vµ ®­êng th¼ng cã thÓ cã bao nhiªu ®iÓm chung? Đường thẳng và đường tròn có hai điểm chung ?1 Đường thẳng và đường tròn có thể có nhiều hơn hai điểm chung không? Vì sao ? Nếu đường thẳng và đường tròn có nhiều hơn hai điểm chung thì khi đó đường tròn sẽ đi qua ít nhất 3 điểm thẳng hàng . Điều này vô lí . Vậy đường thẳng và đường tròn chỉ có một điểm chung, hai điểm chung hoặc không có điểm chung nào . Bài 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Đường thẳng và đường tròn có một điểm chung Đường thẳng và đường tròn không có điểm chung 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau: Bài 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Đường thẳng a còn gọi là cát tuyến của (O) Khi đường thẳng a và đường tròn (O) có hai điểm chung A và B ,ta nói đường thẳng a và đường tròn cắt nhau - Xét đường tròn (O; R) và đường thẳng a. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O đến đưiờng thẳng a. So sánh OH và R. 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau: *Trường hợp đường thẳng a qua tâm O OH = 0 R Bài 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn dR Gọi d là khoảng cách từ tâm O tới đường thẳng a ; OH=d Bài 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau: b/ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau c/ Đường thẳng và đường tròn không giao nhau : khi đó : OH > R 2 d BC=2.4=8(cm) 	Ñieàn vaøo caùc choã troáng (. . .) trong baûng sau: (R laø baùn kính cuûa ñöôøng troøn, d laø khoảng caùch töø taâm ñeán ñöôøng thaúng) Cắt nhau Không giao nhau 6 cm Một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ * Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn * Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn: * Chuẩn bị bài mới: “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn” * Làm bài tập 18; 20 SGK và 37; 38; 40 trang 133 SBT 

File đính kèm:

  • pptVI TRI TUONG DOI DTHANG VA DTRON.ppt