Bài giảng Anken (tiết 1)

Hoạt động 4

-Giới thiệu tên thông thường, cho vd, yêu cầu hs đọc tên

-Nêu khó khăn khi sử dụng tên thông thường từ C4H8 trở đi

-Gọi tên một số anken

-Yc hs rút ra quy tắc gọi tên

-Lưu ý đánh số thứ tự mạch chính từ phía gần nối đôi

-Vận dụng gọi tên một số anken đơn giản

 

doc3 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Anken (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chương 6. HIĐROCACBON KHÔNG NO
Tiết chương trình: 42 
Tên bài giảng:
ANKEN (tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Hs biết:-Định nghĩa về hiđrocacbon không no, các hiđrocacbon không no trong chương trình hs sẽ được học
	-Cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng, điều chế của anken
	-Điều kiện để 1 ankaen có đồng phân hình học
	-Phân biệt anken và ankan bằng phương pháp hóa học
2. Về kỹ năng:
Hs vận dụng:
	-Viết được các loại đồng phân của anken, đọc tên 1 số anken đơn giản
	-Viết các ptpư thể hiện tính chất của anken
	-Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập nhận biết
3. Về thái độ:
	-Yêu thích hóa học
	-Thấy được tầm quan trọng của hóa học trong đời sống
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
	-Cặp ống nghiệm, ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, nút cao su có ống dẫn khí
	-C2H5OH, H2SO4đặc, cát sạch, dd KMnO4, dd Br2
	-Mô hình phân tử etilen, mô hình, hình vẽ đồng phân hình học của but-2-en
2.Học sinh:
	-Xem lại bài etylen đã học ở lớp 9, đọc bài mới ở sgk
III. Trọng tâm bài giảng:
	Đồng phân và phản ứng cộng của ankan
IV. Phương pháp:
	-Đàm thoại nêu vấn đề
V. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp(1p)
 	2. Kiểm tra bài cũ(4p)
Câu 1. Viết CTTQ dãy đồng đẳng của ankan và xicloankan, nêu các pư của ankan và xicloankan
3. Giảng bài mới:
Tg
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Nội dung
5′
Hoạt động 1
-Yc hs tìm hiểu sgk, nêu khái niệm HC không no.
-Từ CT của etylen và khái niệm đồng đẳng, yc hs lập CTPT 1 số đđẳng của etylen, viết CTTQ của dãy đồng đẳng? 
-So sánh CTTQ của dãy đđẳng anken với ankan, xicloankan?
-Nêu định nghĩa anken?
-Là HC mạch hở trong phân tử có liên kết đôi hoặc 3, hoặc cả 2 loại lk đó
-C2H4, C3H6, C4H8, ... CnH2n
-CTTQ của anken trùng với CTTQ của xiclo, kém ankan 2H
-Anken là HC mạch hở trong phân tử có một liên kết C=C
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
1. Đồng đẳng
-C2H4, C3H6, C4H8, ... CnH2n ( n ≥ ) gọi là anken hay olefin
5’
Hoạt động 2
-Lưu ý hs CT CnH2n có 2 đồng phân nhóm chức là anken và xicloankan
-Yc hs viết CTCT các đòng phân anken của C2H4, C3H6, C4H8. Từ đó khái quát về loại đồng phân cấu tạo của anken
-Vì sao anken có nhiều đông phân hơn ankan có cùng số C
-Viết các CTCT
-Các đồng phân cấu tạo khác nhau về vị trí nối đôi và mạch cacbon
-Do có 2 loại đồng phân
2. Đồng phân
a. Đồng phân cấu tạo
C2H4: CH2 = CH2
C3H6: CH2 = CH - CH3
C4H8: CH2 = CH - CH2 - CH3
 CH3 - CH = CH - CH3
-Anken có:
●Đồng phân mạch cacbon
●Đồng phân vị trí liên kết đôi
5’
Hoạt động 3
-Cho hs quan sát mô hình (hình vẽ) cấu tạo phân tử cis-but-2-en và trans-but-2-en. Rút ra khái niệm về đồng phân hình học
-Nêu điều kiện để có đồng phân hình học, khi nào thì có đồng phân cis, trans.
-Cho 2 CTCT, yêu cầu hs xác định xem chất nào có đồng phân hình học, biểu diễn đồng phân cis, trans?
-Là những chất có cùng CTCT nhưng khác nhau về sự phân bố không gian
-Xác đinh đồng phân không gian theo điều kiện đã học
b. Đồng phân hình học
-Điều kiện để có đồng phân hình học
●Có nối đôi C = C
●R1 ≠ R2, R3 ≠ R4
●Cis: mạch chính nằm cùng 1 phía của nối đôi C = C
●Trans: mạch chính nằm khác phía của nối đôi C = C
6’
Hoạt động 4
-Giới thiệu tên thông thường, cho vd, yêu cầu hs đọc tên 
-Nêu khó khăn khi sử dụng tên thông thường từ C4H8 trở đi
-Gọi tên một số anken
-Yc hs rút ra quy tắc gọi tên
-Lưu ý đánh số thứ tự mạch chính từ phía gần nối đôi
-Vận dụng gọi tên một số anken đơn giản
-Đọc tên
Tên = (số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh) + tên mạch chính + số chỉ vị trí nối đôi + en
-Đọc tên 1 số anken ví dụ
3. Danh pháp
a. Tên thông thường
Từ tên ankan tương ứng đổi đuôi -an thành -ilen
CH2 = CH2 : etilen
CH2 = CH - CH3 : propilen
b. Tên hệ thống
●Chọn mạch chính là mạchC dài nhất có chứa nối đôi
●Đánh số thứ tự từ phía gần nối đôi nhất
Tên = (số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh) + tên mạch chính + số chỉ vị trí nối đôi + en
CH2 = CH - CH2 - CH3
But - 1 - en
CH3 - CH = CH - CH3
But - 2 - en
2 - metyl but - 1 - en
3’
Hoạt động 5
-Yêu cầu hs nghiên cứu sgk nêu tính chất vật lí của anken
-Đọc sgk, nêu tcvl
II. Tính chất vật lí
Sgk
3’
Hoạt động 6
-Yc hs phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử anken, dự đoán trung tâm phản ứng
-Nêu các pư của anken, phản ứng đặc trưng là pư cộng
-Có một liên kết đôi C = C, gồm 1lk σ bền và 1lk п kém bền, trung tâm pư ở lk đôi
III. Tính chất hóa học
-Liên kết đôi C = C là trung tâm phản ứng
-Liên kết п của nối đôi kém bền nên trong pư dễ bị đứt ra để tạo thành lk σ với các ntử khác
3’
Hoạt động 7
-Yc hs viết ptpư của etilen với H2 đã học, của propen với H2
-Viết PTTQ anken + H2?
CH2 = CH2 + H2 
 CH3 - CH3
CH2 = CH - CH3 + H2 CH3 - CH2 -CH3
CnH2n + H2 
 CnH2n+2
Phản ứng cộng
a. Cộng hiđro
CH2 = CH2 + H2 
 CH3 - CH3
CH2 = CH - CH3 + H2 
 CH3 - CH2 - CH3
CnH2n + H2 CnH2n+2
4’
Hoạt động 8
-Yêu cầu hs nc hình 6.2sgk, nêu hiện tượng, rút ra kết luận, viết ptpư etilen + Br2
-Viết pư propen + Br2?
-Viết PTTQ anken + Br2?
-làm mất màu dd nước brom
-Viết pt
b. Cộng halogen (pư hal hóa)
(làm mất màu dd nước brom)
CH2 = CH2 + Br2 → 
 CH2Br - CH2Br
CH2 = CH - CH3 + Br2 → 
 CH2Br - CHBr - CH3
CnH2n + Br2 CnH2nBr2
4. Củng cố(3p)
Câu 1. Có bao nhiêu đồng phân C5H10
A. 12	B. 	C. 9	D. 8
Câu 2. Để nhận biết 2 khí etan và etilen người ta dùng
A. Cl2 (AS)	B. Br2 (hơi)	C. dd Br2	D. H2
5. Dặn dò(1p)
Làm bài tập 1,2sgk. Xem tiếp phần còn lại ở sgk
6. Rút kinh nghiệm(2p)
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doc42 anken.doc
Bài giảng liên quan