Bài giảng Axit cacboxilic

Định nghĩa, phân loại, danh pháp

1. Định nghĩa:

Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Axit cacboxilic, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRI PHƯƠNGGIÁO VIÊN: NGUYỄN VŨ MINH TÚKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1/ CTTQ nào sau đây của anđehyt no đơn chức mạch hở?A.CnH2nO2	B.CnH2n-1-CHOC.CnH2n+1-CHO	D.R-CHOCâu 2/ Điều nào khẳng định sau đây là sai?A.Dung dịch bão hòa của anđehytfomic(có nồng độ 37-40%) được gọi là fomalin.B.Anđehyt là hợp chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.C.Nhận biết anđehyt có thể dùng phản ứng tráng gương (dd AgNO3 / dd NH3 ) vì tạo kết tủa Ag.D.Oxi hóa ancol bậc 1 thành xeton và oxi hóa ancol bậc 2 thành anđehyt.Câu 3/ Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: C2H6  C2H5Cl  C2H5OH  CH3CHO  CH3COOHĐÁP ÁNCâu 1/ CTTQ nào sau đây của anđehyt no đơn chức mạch hở?A.CnH2nO2	B.CnH2n-1-CHOC.CnH2n+1-CHO	D.R-CHOCâu 2/ Điều nào khẳng định sau đây là sai?A.Dung dịch bão hòa của anđehytfomic(có nồng độ 37-40%) được gọi là fomalin.B.Anđehyt là hợp chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.C.Nhận biết anđehyt có thể dùng phản ứng tráng gương (dd AgNO3 / dd NH3 ) vì tạo kết tủa Ag.D.Oxi hóa ancol bậc 1 thành xeton và oxi hóa ancol bậc 2 thành anđehyt.ĐÁP ÁNCâu 3/ Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: C2H6  C2H5Cl  C2H5OH  CH3CHO  CH3COOHĐáp án: (1) C2H6 + Cl2	 C2H5Cl + HCl (2) C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl (3) C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O (4) CH3CHO + ½ O2 CH3COOHas ; 1:1totot0 ; xtMỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC1.C2H5OH2.C6H5OH3.CH3COOH4. HCOOH5.CH3CHOCác em hãy cho biết loại hợp chất hữu cơ nào đã được học trong chương trình lớp 11 vừa qua?Giấm ănDƯA, CÀ MUỐITiết 64: AXIT CACBOXYLICAxit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.Định nghĩa, phân loại, danh pháp1. Định nghĩa:AXIT CACBOXYLICTIẾT 64Bài 45( 2 tiết)Ví dụ: H-COOH ; CH3-COOH ;CH2=CH-COOH ; C6H5-COOH ; HOOC-COOHTiết 64: AXIT CACBOXYLICĐịnh nghĩa, phân loại, danh phápPhân loại axit cacboxylic dựa theo trên những cơ sở nào?2. Phân loại:H-COOHCH3-COOHCH3-CH2-COOHVí dụ:CH2=CH-COOHCH2=C-COOH CH3HOOC-COOH HOOC-[CH2]4-COOH C6H5-COOH CH3-C6H4-COOH4 nhóm axit trên có đặc điểm gì khác nhau về công thức cấu tạo?Tiết 64: AXIT CACBOXYLIC2. Phân loại:Định nghĩa, phân loại, danh phápAXIT CACBOXYLICAxit no, đơn chức, mạch hở:Axit không no, mạch hở, đơn chức:Axit thơm, đơn chức:Axit đa chứcThiết lập công thứcchungCủa dãy đồng đẳng axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở CTTQ axit no đơn chức mạch hở CnH2n+1COOH (n≥0) hay CnH2nO2 (n ≥1)Tiết 64: AXIT CACBOXYLICĐịnh nghĩa, phân loại, danh pháp3. Danh pháp: Tên axit = Axit + tên hidrocacbon no mạch chính + “oic”Lưu ý: 	- Chọn mạch chính là mạch C chứa nhóm COOH dài nhất và có nhiều nhánh nhất. 	-Đánh STT bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm 1COOHa. Tên thông thường: Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng.b. Tên thay thế:Tiết 64: AXIT CACBOXYLICĐịnh nghĩa, phân loại, danh phápTên thay thếCTCTTên thườngHCOOHAxit fomicAxit metanoicCH3-COOHAxit axeticAxit etanoicCH3CH2COOHAxit propionicAxit propanoic(CH3)2CH-COOHAxit isobutiricAxit 2-metylpropanoicCH3[CH2]3COOHAxit pentanoicCH2 =CH-COOHAxit acrylicAxit propenoicHOOC-COOHAxit etanđioicAxit valericAxit oxalicĐịnh nghĩa, phân loại, danh pháp3. Danh pháp:Tiết 64: AXIT CACBOXYLICVí dụ:(3) CH3-CH-CH2-COOH	 C2H5 (2) CH3-CH-CH2-CH-COOH	 CH3 CH3 5 4 3 2 1 CH3-CH2-CH-CH2-COOH	 CH3 5 4 3 2 12,4 – dimetylpentanoic3 – metylpentanoicTiết 64: AXIT CACBOXYLICII. Đặc điểm cấu tạo:R-COO H. .∂-∂+∂+* Hệ quả: Liên kết O-H của axit phân cực hơn của và C-OH phenol và ancol. Do đó H trong nhóm –OH và cả nhóm –OH đều có thể bị thay thế. Nhóm CacbonylNhóm HiđroxylNhóm Cacbo xylLK phân cực hơnLK phân cực hơnCấu tạo axit cacboxylicTiết 64: AXIT CACBOXYLICIII. Tính chất vật lý-Các axit cacboxylic đều ở trạng thái lỏng,rắn ở điều kiện thường Các axit fomic, axetic tan vô hạn trong nước. t0s(axit cacboxylic) > t0s(ancol tương ứng) b) D¹ng ®ime Mçi axit cacboxylic cã vÞ chua riªng biÖt.VÝ dô: axit axetic cã vÞ chua giÊm, axit xitric cã vÞ chua chanh, axit oxalic cã vÞ chua me, axit tactric cã vÞ chua nho... a) D¹ng polimeTính chất hóa họcTiết 64: AXIT CACBOXYLICIV. Tính chất hóa học:Axit cacboxylic dể dàng tham gia phản ứng thế hoặc trao đổi nguyên tử H hay nhóm –OH của nhóm chức -COOH1/ Tính axit:a/ Tính điện li yếu: axit cacboxylic phân li thuận nghịch.Ví dụ: CH3COOH CH3COO- + H+ Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím hóa đỏ.b/ Tác dụng với bazo;oxit bazo: tạo thành muối và nướcVí dụ: HCOOH + NaOH 2CH3COOH + CuOHCOONa + H2O(CH3COO)2Cu + 2H2OTiết 64: AXIT CACBOXYLICIV. Tính chất hóa học:1/ Tính axit:d/ Tác dụng kim loại: axit cacboxylic tác dụng với kim loại trước H trong dãy hoạt động hóa học  H2Ví dụ: CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2 c/ Tác dụng với muối: axit cacboxylic tác dụng với một số muối của axit yếu hơn.Ví dụ: 2HCOOH + Na2CO3 2HCOONa + CO2 + H2O Phản ứng này chứng tỏ axit cacboxylic mạnh hơn axit cacbonicTiết 64: AXIT CACBOXYLIC CỦNG CỐ BÀICâu 1/ Công thức nào sau đây của axit cacboxylic no đơn chức mạch hở : A. CH2=CH-COOH	B. HOOC-COOH C. C6H5-COOH	D. C2H5COOHCâu 2/ Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sơi của các chất sau là: (1) axit axetic ; (2) ancol etylic ; (3) andehyt axetic A. (2)<(3)<(1)	B. (3)<(2)<(1) C. (1)<(2)<(3)	D. (3)<(1)<(2)Câu 3/ Công thức C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân của axit cacboxylic: A. 2	 	B. 3	C. 4	D. 1XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI!TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRI PHƯƠNG

File đính kèm:

  • pptTiet 65 AXIT CACBOXILIC.ppt
Bài giảng liên quan