Bài giảng Axit cacboxylic (tiết 1)

 Nhóm >C = O axit không giống anđehit và xeton.

 Nhóm – O – H axit phân cực hơn nên nguyên tử H linh động hơn ở nhóm – OH ancol và phenol

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Axit cacboxylic (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chµo mõng c¸c thÇy c« cïng c¸c em häc sinhvÒ dù giê thao gi¶ngLíp : 10a1Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ ThuûCHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !GV: Bùi Thị Kim LoanTRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT	 LỚP: 11B16KIỂM TRA BÀI CŨ	Cho 0,2 mol hỗn hợp A gồm 2 andehit đơn chức đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,5 mol Ag. Chọn cặp chất phù hợp.HCHO, CH3CHOCH3CHO, CH3CH2CHOCH2=CHCHO, CH3CH2CHOCH2=CHCHO, CH3CHOA.B.C.D.Câu 1 	Đốt cháy một andehit mạch hở thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. CTPT phù hợp với andehit trên là:Câu 2 CnH2nOCnH2n-2OCnH2n(CHO)2CnH2n-1CHOA.B.C.D.: Anđehit đơn chức no mạch hở = Ankanal 	Hợp chất có tên theo danh pháp quốc tế.Câu 3 3,4-đimetylhexanal3,4,5- trimetylheptanal3,4,5-trimetylhexanal3,4-đimetyl-4-etylpentanalA.B.C.D.12345,6AXIT CACBOXYLIC (Tiết 1)CẤU TẠO – DANH PHÁP & TÍNH CHẤT VẬT LÍNội dung:I – ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁPII – CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝTiết 64: AXIT CACBOXYLIC- Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.-> CTTQ: R(COOH)a R: là gốc hidrocacbon, a≥1Định nghĩa, phân loại, danh pháp1. Định nghĩa:VD:H-COOH CH3-COOHC6H5-COOHHOOC-COOHHãy thiết lập công thứcchung của mọi axit cacboxylic.SGKPhân loại hợp chất chứa nhóm chức dựa theo trên những cơ sở nào?2. Phân loại:H-COOHCH3-COOHCH3-CH2-COOHVD:CH2=CH-COOHCH≡C-COOHHOOC-COOH HOOC-CH2-COOHC6H5-COOH C6H5-CH2-COOH4 nhóm axit trên có đặc điểm gì khác nhau công thức cấu tạo?Định nghĩa, phân loại, danh pháp2. Phân loại:AXIT CACBOXYLICAxit no, đơn chức, mạch hở:Axit không no, đơn chức, mạch hở :Axit thơm, đơn chức:Axitđa chức : Chó ý: Ngoµi ra cßn mét sè c¸ch ph©n lo¹i kh¸c nh­ :Thiết lập công thứcchungcủa dãy đồng đẳng axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở CTTQ axit no, đơn chức, mạch hở ( Axit ankanoic) CnH2n+1COOH (n≥0) hay CmH2mO2 (m ≥1)CH2=CH-COOH(Axit acrylic)C6H5-COOH(Axit benzoic)HOOC-COOH(Axit oxalic)H-COOH(Axit fomic)CH3COOH(axit axetic)+ Axit t¹p chøc: VD: Axit lactic CH3CH(OH)COOH+ Axit bÐo: Axit béo no và không no VD: C17H35COOH (axit stearic); C15H31COOH (axit panmitic); C17H33COOH (axit oleic) Định nghĩa, phân loại, danh phápBài tập 1	Một axit no, đơn chức, mạch hở có tỉ khối hơi so với Hirdo là 30. Xác định công thức axit và gọi tên.CnH2n+1COOH (n≥0) Ta có: 14n + 46 = 60Vậy axit: CH3COOH axit axetic n = 1MA = 30.2 = 60 (g)axit/H2 = 30d CTTQ (A):Giải3. Danh pháp: Axit + tên hidrocacbon mạch chính + “oic”* Lưu ý: 	- Chọn mạch chính là mạch C chứa nhóm COOH dài nhất và có nhiều nhánh nhất. 	- Đánh STT bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm 1COOHa. Tên thông thường: Axit + tên liên quan nguồn gốc.b. Tên thay thế:Tên thay thếCTCTTên thườngHCOOHAxit fomicAxit metanoicCH3-COOHAxit axeticAxit etanoicCH3CH2COOHAxit propionicAxit propanoic(CH3)2CH-COOHAxit isobutiricAxit 2-metylpropanoicCH3[CH2]3COOHAxit pentanoicCH2 =CH-COOHAxit acrylicAxit propenoicHOOC-COOHAxit etanđioicAxit valericAxit oxalicAxit 2-metylbutanoicVD: Gọi tên axit sau:CH3-CH-COOH C2H5VD1: Gọi tên axit sau: CH3 – 2CH –1COOH I 3,4C2H5Định nghĩa, phân loại, danh phápVD2:Lưu ý: - Chọn mạch chính là mạch C chứa nhóm COOH dài nhất và có nhiều nhánh nhất. - Đánh STT từ nguyên tử C của nhóm COOH - Đọc: Axit + nhánh (theo ABC)+ hidrocacbon mạch chính + “oic”CH3 – CH2- CH - CH2- CH2 - CH –COOH I I CH – CH3 CH3 I CH3CH3 – CH2- 5CH - 4CH2- 3CH2 - 2CH –1COOH I I 6CH – CH3 CH3 I 7CH3Axit 5-etyl-2,6-đimetyl heptanoicĐịnh nghĩa, phân loại, danh pháp	Viết công thức cấu tạo và gọi tên thay thế của các axit cacboxylic có công thức phân tử C5H10O2CH3 – CH – CH2 – COOH CH3 CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH CH3 – CH2 – CH – COOH CH3 CH3 – C – COOH CH3 CH3 Axit pentanoicAxit 2,2 – dimetylpropanoicAxit 2 - metylbutanoicAxit 3 - metylbutanoicBài tập 2Daïng ñaëcDaïng roãngCaáu truùc phaân töû CH3COOH Nhóm >C = O axit không giống anđehit và xeton. Nhóm – O – H axit phân cực hơn nên nguyên tử H linh động hơn ở nhóm – OH ancol và phenol Tính axit của axit cacboxylic > phenol > ancol xylNhóm CacboNhóm CacbonylNhóm HiđroxylTiết 64: AXIT CACBOXYLICII. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO– COOHTiết 64: AXIT CACBOXYLICIII. Tính chất vật lý Các axit đều là chất lỏng hoặc rắn. Ts của axit > ancol > andehit, xeton có cùng số C. Do axit có liªn kÕt hi®ro liªn ph©n tö (bền hơn trong ancol). b) D¹ng ®ime - Axit cũng tạo liên kết hiđro với H2O  axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn trong nước.- Mçi axit cacboxylic cã vÞ chua riªng. VD axit axetic: vÞ giÊm, axit xitric: vÞ chanh, axit oxalic: vÞ me, axit tactric: vÞ nho... a) D¹ng polimeAXIT BUTYRICAXIT LACTICAXIT MALICAXIT BENZOIC	So sánh nhiệt độ sôi của các chất lỏng sau (giải thích): CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO, HCOOHNhiệt độ sôi: CH3COOH > HCOOH > C2H5OH > CH3CHOCó liên kết hidro liên phân tử: axit, ancol Nhiệt độ sôi: CH3COOH, C2H5OH, HCOOH > CH3CHO Không có liên kết hidro: anđehitLiên kết hidro trong axit bền hơn liên kết hidro trong ancolGiảiBài tập 3Axit có phân tử khối lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn.	Công thức tổng quát của axit ankenoic (axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, có một liên kết đôi trong phân tử) là:Câu 1 CnH2nCOOH ; n  3CnH2n -1COOH ; n  3CnH2n – 1COOH ; n  2CnH2n + 1COOH ; n  1A.B.C.D.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ Cho các chất: C2H5-O-H; C6H5-O-H; CH3-COOH.  Thứ tự sắp xếp theo chiều giảm độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -O – H của 3 chất trên làCâu 2 C.D.CH3-COOH > C6H5-O-H > C2H5-O-HCH3-COOH > C2H5-O-H > C6H5-O-HC2H5-O-H > C6H5-O-H > CH3-COOHA.B.C6H5-O-H > C2H5-O-H > CH3-COOH	Số đồng phân axit ứng với công thức phân tử C4H6O2 là:Câu 3 2431A.B.C.D.CẢM ƠN CÁC EM .CHÚC CÁC EM LUÔN HỌC GIỎI !GV: Bùi Thị Kim LoanTRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT 

File đính kèm:

  • pptaxit_cacboxylic_t1hay.ppt
Bài giảng liên quan