Bài giảng Bài 1: Mở đầu Khái niệm hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ

- Thành phần chính là hợp chất hữu cơ: bia, nước cam, côca côla, cà phê.

- Thành phần chính là hợp chất vô cơ: nước khoáng.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 1: Mở đầu Khái niệm hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 1: MỞ ĐẦUI. Khái niệm HHHC và HCHC II. Đặc điểm chung của các HCHC III. Phân loại HCHCIV. Tính chất một số HCHC tiêu biểu 3/31/20161CannizzaroChdrles FridelCraftDate2 - Hóa học hữu cơ: là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của Cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, muối Cacbonat, hợp chất cianua) - Hợp chất hữu cơ: là những hợp chất được nghiên cứu trong hóa học hữu cơ.I. KHAÙI NIEÄM HOÙA HOÏC HÖÕU CÔ VAØ HÔÏP CHAÁT HÖÕU CÔDate3Viết CTCT các hợp chất hữu cơ sau: C2H4, CH3Cl, C2H5OH C2H4CH3ClC2H5OHC= CHHHH H | H−C−Cl | H H H | |H−C−C−O−H | | H HII. ÑAËC ÑIEÅM CHUNG CUÛA CAÙC HÔÏP CHAÁT HÖÕU CÔDate4 - HCHC nhất thiết phải có C, thường có H, O, N, Halogen, S - LKHH: là liên kết cộng hóa trị. - HCHC: thường dễ bay hơi, kém bền với nhiệt, dễ cháy - PƯHC: thường xảy ra chậm, không hoàn toàn và không theo một hướng nhất định. - Thường gặp hiện tượng đồng phân.II. ÑAËC ÑIEÅM CHUNG CUÛA CAÙC HÔÏP CHAÁT HÖÕU CÔDate5 Trừ nước ra, thành phần chính của các nước uống sau là hợp chất hữu cơ hay vô cơ: bia, nước khoáng, nước cam, côca côla, cà phê.- Thành phần chính là hợp chất hữu cơ: bia, nước cam, côca côla, cà phê.- Thành phần chính là hợp chất vô cơ: nước khoáng.Date6III. PHAÂN LOAÏI HÔÏP CHAÁT HÖÕU CÔHCHC(HCHC có nhóm chức)Dẫn xuất HCHidrocacbon(cấu tạo bởi C &H)(pt chỉ có lk đơn)CH4(pt chứa lk =,≡ )CH2 = CH2 CH ≡ CHpt có nhân benzen nokhông no thơm rượu axitDẫn xuất halogenCH3ClC2H5OH7IV. TÍNH CHAÁT CUÛA MOÄT SOÁ HCHC TIEÂU BIEÅUMêtan Êtilen Axêtilen Benzen Công thứcTTVLPứ cháyTCHHCH4CH2=CH2CH≡CHkhílỏngTạo ra CO2, H2O và tỏa nhiệtPứ thếPứ cộngPứ cộngPứ thếCH4 + Cl2 → CH3Cl + HClasC2H4+Br2 → BrCH2−CH2BrnướcC2H2+2Br2 → Br2CH−CHBr2nướcC6H6+Br2 → C6H5Br+HBrFeIV. TÍNH CHAÁT CUÛA MOÄT SOÁ HCHC TIEÂU BIEÅURượu êtylicAxit axeticGlucozơ Công thứcTTVLPứ cháyTCHHCH3−CH2−OHCH3−COOHC6H12O6Tạo ra CO2, H2O và tỏa nhiệtLỏng, cayLỏng, chuarắn, ngọt2C2H5OH+2Na→ 2C2H5ONa + H2↑C6H12O6Ag2O/NH32AgCH3COOH+C2H5OH CH3COOC2H5 + H2OH2SO4đtoˆˆ†‡ˆˆDate9 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào chính xác:A. HCHC là hợp chất có chứa C.B. Hợp chất không có C không phải là HCHC.C. Hầu hết các nguyên tố trong bảng HTTH đều có thể tạo thành HCHC.D. HCHC phải có C và H. Date10 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không chính xác:A. LKHH trong HCHC là liên kết CHT.B. HCHC thường dễ bay hơi, dễ cháy.C. Trong HCHC mỗi CTPT chỉ tương ứng 1 CTCT.D. Các phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm, không theo một hướng nhất định.Date11 3. Mật ong để lâu thường có những hạt rắn xuất hiện ở đáy chai. Đó là hiện tượng gì? Làm thế nào để chứng tỏ những hạt rắn đó là hợp chất hữu cơ ? - Đó là hiện tượng: kết tinh đường Glucozơ, fructozơ ở dưới đáy chai. - Để chứng tỏ những hạt rắn là chất hữu cơ ta đem đốt, nếu cháy và hóa than thì đó là chất hữu cơ.Date12BTVN- BTSGK: 2,3/ 71- BT đề cương:- Chuẩn bị bài: Thành phần nguyên tố và CTPTDate13

File đính kèm:

  • pptBAI 1 MO DAU.ppt
Bài giảng liên quan