Bài giảng Bài 1: Mối quan hê dinh dưỡng trong quần xã sinh vật

vd: cá ăn cá>cá ăn phù du>phù du.
tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ nhưng nếu xét về diện tích bề mặt so với trọng lượng cơ thể thì vẫn đúng quy luật

 

pptx43 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: Mối quan hê dinh dưỡng trong quần xã sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NGUYỄN PHÚ QUÝ54A QLTNQ&MTXIN CHÀO TẤT CẢ CÁC BẠNSINH THÁI MÔI TRƯỜNGCHƯƠNG I: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG TRONG QUẦN XÃ SINH VẬTBÀI I: MỐI QUAN hê DINH DƯỠNG TRONG quần XÃ SINH VẬTMỐI QUAN HÊ DINH DƯỠNG TRONG QUẦN XÃ SINH VẬTChuỗi thức ăn  Định nghĩa: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích vừa là sinh vật tiệu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. Phân loại: Trong QXSV có hai loại chuỗi thức ăn - Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SV tự dưỡng, sau đến động vật ăn SV tự dưỡng, kế tiếp là động vật ăn thịt các cấp. - Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SV phân giải, sau đến động vật ăn SV phân giải, kế tiếp là động vật ăn thịt các cấp.Ví dụ về chuỗi thưc ăna)Đặc điểm của chuỗi thức ănChuỗi thức ăn tạo thành liên tục từ mức độ thấp tới mức độ cao trong đó cây xanh đươc gọi là sinh vật sản xuất là nguồn thức ăn cơ sở,là đầu mối của tất cả các chuỗi thức ănMỗi loài nằm trong chuỗi thức ăn và mỗi loài có thể là một mắt xích thức ăn của nhiều chuỗi thức khác nhauSinh vật trong chuỗi thức ănSinh vật sản xuất là sinh vật hấp thụ các chất vô cơ và tự tổng hợp thành các chất hữu cơ. Vật sản xuất là nguồn thức ăn cho sinh vật tiêu thụ trong chuỗi thức ăn.sinh Vật sản xuất chủ yếu là các loại thực vật...SINH VẬT TRONG CHUỖI THỨC ĂNVí dụ: Các loại thực vật hấp thụ chủ yếu nitrat NO3-và một phần ít Ammoni NH4+ trong đất, sau đó chúng tự tổng hợp các chất đó thành các Protein.Sinh vật trong chuỗi thức ăn- Sinh vật tiêu thụ là những sinh vật dị dưỡng ăn thực vật và có thể cả những sinh vật dị dưỡng khác. Chúng không tự tổng hợp được chất hữu cơ mà phải sử dụng các chất hữu cơ của nhóm sinh vật sản xuất.  Sinh vật trong chuỗi thức ănThường thì một chuỗi thức ăn có một số mắt xích tiêu thụ sau:   + Sinh vật tiêu thụ bậc 1 có thể la` động vật ăn thực vật, hay kí sinh trên thực vật.    + Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là sinh vật ăn thịt hay kí sinh trên sinh vật tiêu thụ bậc 1. trong 1 chuỗi, có thể có sinh vật tiêu thụ bậc 3, bậc 4....Sinh vật trong chuỗi thức ăn- Sinh vật phân huỷ là những vi khuẩn dị dưỡng và nấm, có khả năng phân huỷ chất hữu cơ thành chất vô cơ.2)LƯỚI THỨC ĂNa)Khái niệmLưới thức ăn: Mỗi loài trong quần xã sinh vật thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn. Ví dụ: về lưới thức ănLƯỚI THỨC ĂN TRONG MỘT QUÂN XÃ SINH VẬT DƯỚI NƯỚCChim bói cáVạcVịt ăn cáRái cáCá trápCá dàyCá gaiSa nhôngỐc sênNòng nọcẤu trùngTảo lục Trùng cỏTảo cátTôm hùmRắn thể sinh vật dưới nướcVÍ DỤ: lưới thức ăn của quần xã sinh vật dưới nướcBẬC DINH DƯỠNG* Trong lưới thức ăn, tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.- Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất.* Các bậc dinh dưỡng:- Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sinh vật tiêu thụ bậc 1.- Bậc dinh dưỡng cấp 3: Sinh vật tiêu thụ bậc 2.- Bậc dinh dưỡng cao nhất: Bậc cuối cùng.- ..? Hãy xác định sinh vật sản xuất , sinh vật tiêu thụ , sinh vật phân hủy và vai trò của chúng trong các chuỗi thức ăn trên.VSV VSV TảoSinh vật sản xuất Sinh vật phân hủy Sinh vật tiêu thụ Sinh vật tiêu thụ bậc 1Sinh vật tiêu thụ bậc 2Sinh vật tiêu thụ bậc 3VÍ DỤQuan hệ về kích thước trong quần xã sinh vậtTrong một chuỗi thức ăn sự tăng trưởng liên tục về kích thước cá thể của các sinh vật ở mắt xích sau so với sinh vật làm mồi cho nóQuan hệ về kích thước trong quần xã sinh vậtvd: cá ăn cá>cá ăn phù du>phù du.tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ nhưng nếu xét về diện tích bề mặt so với trọng lượng cơ thể thì vẫn đúng quy luật4) QUY LUẬT VỀ THÁP SINH THÁI TRONG QUAN XA SINH VẬTCó 3 kiểu tháp sinh tháp sinh thái1)tháp số lượng2)Tháp sinh khối3)Tháp năng lượng3)THÁP SINH THÁI- Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau. Các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, chiều dài khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. - Người ta xây dựng các tháp sinh thái để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã3 loại tháp sinh tháiĐẶC ĐIỂM CỦA THÁP SINH THÁI1tháp sinh thái thể hiện được đăc điểm về số lượng, sinh khối và năng lượng trong quần xã svTháp số lượng và tháp sinh khối có thể có tầng đáy nhỏ hơn tầng trên, còn tháp năng lượng luôn luôn hẹp về phía đỉnhVí dụ sau sẽ chứng minh đều đóVật chủ - Ký sinhThực vật phù duGiáp xácCá tríchCá thuQuần xã sinh vật nổi trong tầng nước4) Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vậtCác mối quan hệ sinh tháiCộng sinhHợp tácHội sinhCạnh tranhKí sinhức chế cảm nhiễmSinh vật này ăn sinh vật khácVí dụ: Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và nấm (Địa y)Vd: Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong nốt sần rễ cây họ đậuCộng sinh giữa kiến và cây kiếnHợp tác giữa cá hề và hải quỳHợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dươngHội sinh giữa cây phong lan bám trên thân cây gỗCạnh tranh thức ăn giữa các loài chimKí sinh giữa cây tơ hồng trên cây khácQuan hệ ức chế - cảm nhiễmXạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩnSinh vật này ăn sinh vật khácHổ và Ngựa vằnCây gọng vóCây Amorphophallus titanumCây nắp ấm bắt một số côn trùngCây NepenthesCây Venus-flytrap1. Các mối quan hệ sinh tháia, Mối quan hệ hỗ trợb, Quan hệ đối kháng Hợp tácHội sinhCạnh tranhKý sinhỨc chế - Cảm nhiễmSV này ăn SV khácQuan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật- Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại ho các loài khác gồm các mối quan hệ: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác- Quan hệ đối kháng là quan hệ giữa một bên là loài có lợi và bên kia là loại bị hại, gồm các mối quan hệ: Cạnh tranh, ký sinh, ức chế, cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác2. Hiện tượng khống chế sinh họcKhống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa cá loài trong quần xãThe endCHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNGXIN CẢM ƠNNguyễn phú quýNgày sinh : 18/8/1991quê quán: quảng nhân_quảng xương _thanh hoásố điện thoại: 01649626569sv : 54a quản lý tài nguyên rừng và môi trường trường đại học lâm nghiệp

File đính kèm:

  • pptxsinh_thai_moi_truongnguyen_phu_quy.pptx