Bài giảng Bài 1: Vẽ trang trí. Màu sắc và cách pha màu (tiếp theo)

* Thực hành theo yêu cầu.

+Vẽ hình vuông vừa với giấy.

+Kẻ đường trục bằng bút chì.

+Vẽ các mảng theo ý thích.

+Chọn màu tô theo ý thích.

* Trưng bày sản phẩm theo bàn.

-Các bàn bình chọn treo sản phẩm đẹp nhất lên thi đua trước lớp.

 

doc68 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: Vẽ trang trí. Màu sắc và cách pha màu (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ng.Trang trí cho áo thâm đẹp và phù hợp.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ.
Gợi ý HS quan sát vẽ bạn trong nhóm hoặc người thân của mình.
GV quan sát và giúp đỡ HS.
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo tổ.
Đưa ra tiêu chuẩn đánh giá:
+Bố cục bài vẽ cân xứng, hài hoà.
+Hình vẽ rõ đặc điểm.
+Màu sắc đẹp, hài hoà.
HD HS nhận xét- đánh giá, xếp loại.
GV nx, bổ sung, điều chỉnh và xếp loại.
Nhận xét chung.
- Học bài gí?
- Nêu cách vẽ.
- Cần có thái độ ntn với người thân, mọi người xung quanh em?
Tóm tắt ND chính toàn bài.Nêu ý nghĩa giáo dục.
Dặn dò:Bài sau:Nặn con vật-nx tiết học.
-Tổ trưởng kiểm tra ,báo cáo .
-Lắng nghe ,nhắc tên bài .
- Quan sát, nhận xét.
- Chụp bằng máy.
- Vẽ bằng tay.
- Ảnh rất giống và rõ từng chi tiết còn tranh vẽ bằng tay nên tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật trên khuôn mặt.
- Quan sát, nhận xét.
- Tranh chân dung người chủ yếu là vẽ khuôn mặt.
Tranh đề tài sinh hoạt vẽ cả người và vẽ các hoạt động của con người.
- Không giống nhau.Có khuôn mặt tròn, có khuôn mặt hình trái xoan, có khuôn mặt dài, khuôn mặt vuông
- Lắng nghe.
- Quan sát hình gợi ý cách vẽ+quan sát hình trong SGK.
- Quan sát mẫu vẽ hình khuôn mặt, cổ, vai.
- Vẽ tiếp mắt, mũi, miệng.
- Vẽ các chi tiết tóc, tai
- Thực hành vẽ theo CN.
- Trình bày sản phẩm.
- Nghe, nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá.
- NX, đánh giá, xếp loại một số bài.
- Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích.
- Vẽ chân dung.
- 1 HS nêu.
- Quan tâm, yêu quý, kình trọng.
- Nghe, thực hiện.
Tuần 16 
Bài: TẬP TẠO DÁNG: TẠO DÁNG CON VẬT.
I. Mục tiêu:
- HS biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật vàovỏ hộp.
- Tạo dáng được con vật hay đò vật bằng vỏ hộp theo ý thích.
HSKG: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật hoặc ôtô.
- HS ham thích, tư duy, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- Một số mẫu: con meo, con chim, ô tô
- Một số dụng cụ cần thiết để tạo dáng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát, nhận xét.
HĐ 2: Cách tạo dáng.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số sản phẩm của bài: Vẽ chân dung người.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
-Đưa ra một số mẫu yêu cầu HS quan sát.
+Tên các đồ vật?
+Các bộ phận của chúng?
+Nguyên liệu để làm?
-GV nêu tóm tắt: 
+Muốn tạo dáng theo ý thích cần mắm được hình dáng để tìm hộp,  làm cho phù hợp.
-Yêu cầu nêu các hình dáng :
-Nêu đặc điểm của các đồ vật đó?
-Giới thiệu thêm một số chi tiết làm cho vật tạo dáng được sinh động hơn.
-Yêu cầu HS vận dụng các vật liệu, làm các đồ vật theo ý thích.
-Tổ chức làm việc theo nhóm.
-Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
-Tổ chức trưng bày.
-Nêu gợi ý nhận xét.
+Hình dáng
+Các bộ phận.
+Màu sắc.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà chuẩn bị vật trang trí theo hình vuông.
-Để vở vẽ lên bàn
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát , nhận xét và trả lời câu hỏi.
-Nối tiếp nêu: Mỗi một HS nêu về một con vật.
-Nêu:
-Nghe.
-Nối tiếp nêu hình dáng: 
VD: Ô tô, tàu thủy, con mèo, 
-Nêu và chọn đồ vật phù hợp với hình dáng, màu sắc, 
-Nghe.
-HS sử dụng: Các đồ vật, kéo, keo, hồ dán, làm các sản phẩm theo ý thích.
-Thảo luận và làm việc theo nhóm.
+Chọn con vật, đồ vật tạo dáng.
+Thảo luận tìm hình dáng chung
+phân công thành viên làm từng bộ phận.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp. Nêu cảm nhận riêng.
-2HS nhắc lại thao tác làm một vật.
 Tuần 17 :VẼ TRANG TRÍ :
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I-Mục tiêu:
-Giúp HS:
- HS hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống.
-Biết cách trang trí hình vuông
- Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
- HSKG: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ.
II-Chuẩn bị:
Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông.
Một số bài trang trí của HS năm trước.
Một số tranh ảnh trang trí hình vuông.
Quy trình hướng dẫn vẽ trang trí hình vuông.
III-Các hoạt động dạy học:
ND – T/Lương
Hoạt động – Giáo viên
Hoạt động – Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ.
4 -5’
B-Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
 8-10’
HĐ 2: Cách trang trí hình vuông.
 5-6’
HĐ 3: Thực hành.
13 -15’
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
 5- 7’
C- Củng cố dặn dò.
 3 -4’
* Kiểm tra chấm một số bài: Tạo dáng con vật.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
-Nhận xét đánh giá.
* Dẫn dắt – ghi tên bài học.
-Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và hình 1,2 trang SGK .
-Có những cách trang trí hình vuông nào?
-Hoạ tiết được trang trí thế nào?
-Họa tiết chính như thế nào?
-Hoạ tiết phụ thế nào?
-Những hoạ tiết giống nhau thì màu sử dụng thế nào?
-Trọng tâm tô màu thế nào?
-Vẽ hình lên bảng và yêu cầu * HS quan sát và HD.
+Kẻ các trục.
+Tìm và vẽ các mảng trang trí.
-Sử dụng một số hoạ tiết.
+Sử dụng đối xứng.
+Vẽ hoạ tiết vào các mảng.
-Sử dụng màu:
+Không quá nhiều màu.
+Vẽ màu vào hoạ tiết chính, phụ nền vẽ sau.
+Màu sắc cần có đậm có nhạt để rõ trọng tâm.
* Nêu yêu cầu bài:
-Theo dõi giúp đỡ một số HS yếu.
* Tổ chức đánh giá.
-Nhận xét – đánh giá.
* Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS về quan sát các loại lọ và quả.
* Để sản phẩm lên bàn.
-Tự kiểm tra và bổ sung đồ dùng cho mình nếu thiếu.
* Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát hình và nhận xét.
-Có nhiều cách trang trí hình vuông:
 Các hoạ tiết xếp đối xứng.
Hoạ tiết chính nằm ở giữa
Hoạ tiết phụ nằm ở góc.
-Những hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau.
-Màu sắc rõ đậm nhạt để làm rõ trọng tâm bài.
* Quan sát và lắng nghe.
* Thực hành theo yêu cầu.
+Vẽ hình vuông vừa với giấy.
+Kẻ đường trục bằng bút chì.
+Vẽ các mảng theo ý thích.
+Chọn màu tô theo ý thích.
* Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Các bàn bình chọn treo sản phẩm đẹp nhất lên thi đua trước lớp.
* Thực hiện theo yêu cầu.
Tuần 18: 	VTM: 	VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ.
I: MỤC TIÊU
-HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng đặc điểm
-HS biết cách vẽ lọ và quả
- Vẽ được lọ và quả gần giống với mẫu.
-HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II: CHUẨN BỊ
Giáo viên:
 -SGK, SGV
 -Một số mẫu lọ và quả khác nhau
 -Hính gợi ý cách vẽ (Cách bố cục vẽ khung hình và vẽ hình)
 -Sưu tầm 1 số tranh ảnh vẽ lọ và quả của hoạ sĩ và của học sinh
Học sinh
 -SGK
 -Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện chuẩn bị)
 -Giấy vẽ hoặc vở thực hành
 -Bút chì, tẩy, màu, vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Nd- TL
Giáo viên
Học sinh 
1. KTbài cũ:
2. Bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ 2: Quan sát , nhận xét
HĐ 3: Hướng dẫn cách vẽ
HĐ 4: Thực hành
HĐ 5: Củng cố, dặn dò
- Đồ dùng của học sinh và chấm một số bài
- Nhận xét – đánh gia
-GV lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài và hấp dẫn
Treo tranh
GV gợi ý HS nhận xét
-Bố cục của mẫu: Chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mẫu; vị trí của lọ và quả (ở trước ở sau, tách rời che khuất nhau)
-Hình dáng tỉ lệ của lọ và quả
-Đậm nhạt màu sắc của mâũ
-GV giới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý cách vẽ (H.2, Tr 43 SGK) và yêu cầu HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu như ở các bài trước cụ thể là:
+Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy cho hợp lí
+Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho tương xứng với tờ giấy (Không bố cục hình nhỏ quá, to quá, lệch trái, lệch phải so với tờ giấy)
-So sánh tỉ lệ và phác khung hình của lọ, quả, sau đó phác hình dáng của chúng bằng các nét thẳng mờ
-Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sao cho giống hinh lọ quả
-Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ theo màu (Có thể theo mẫu hay theo ý thích)
-GV theo giõi lớp và nhắc nhở HS
+Quan sát mẫu trước khi vẽ
+Ước lượng khung hình chung và riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả
+Phác các nét chính của hình lọ và quả (Phác các nét thẳng mờ)
+Nhìn mẫu vẽ hình cho giống
* Nhận xét – đánh giá
- tuyên dương
*Nhắc lại cách vẽ
- Em nào chưa vẽ xong về nhà vẽ cho hoàn thiện
- Để SP lên bàn
-Nhắc lại tên bài
Quan sát, nhận xét
lọ cao hơn quả
- Quả thấp và ở phía trước
quan sát cách vẽ
Lớp thực hành theo yêu cầu
- Treo một số bài nhận xét
- Chuẩn bị bài sau Xem tranh dân gian VN
TUẦN 19
TTMT:XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I)MỤC TIÊU:
-HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa ,vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội .
-HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung ,hình thức thể hiện .
-HS yêu quí ,có ý thức ,giữ gìn bảo vệ nghệ thuật dân tộc .
HSKG: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
II)CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên;
+SGK.SGV
+Một số tranh dân gian thuộc dòng tranh Đông HỒ và Hàng Trống 
2/Học sinh:
+Sưu tầm tranh dân gian 
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1/Kt bài cũ (1’)
2/Bài mới :
a)GT (1’)
b)Giảng bài mới :
HĐ1:Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian (10’-12’)
HĐ2:
Xem tranh lí ngư vọng nguyệt và cá chép 
HĐ 3:
Nhận xét ,đánh giá .(4’
3)Củng cố ,dặn dò 
 - KT đồ dùng của HS 
 - NX 
-Giới thiệu bài ,ghi tên bài 
?Em đãbiết những tranh dân gian nào ?
?Em có biết tranh dân gian có từ bao giờ ?
?Em biết những dòng tranh nào ?
GV nêu :Vào mỗi dịp tết đến ,xuân về nhân dân ta còn treo tranh dân gian còn gọi là tranh tết .
-GV nêu sơ lược về cách làm tranh 
*Cho HS quan sát một số tranh dân gian 
?Tranh vẽ gì ?
?Đề tài của tranh dân gian như thế nào ?
?Tranh dân gian thể hiện những nội dung gì ?
Tóm tắt :Tranh dân gian được đánh giá cao về giá trị nghệ thuật ở trong nước và quốc tế .
-Cho HS xem một số tranh dân gian Đông hồ Và Hàng Trống 
?Hãy kể về bức tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống mà em biết ?
-GV giái thích thêm:Ngoài 2 dòng tranh còn có dòng tranh dân gian làng Sình (Huế ).Kim Hoàng (Hà Tây)
-YC HS quan sát tranh ở trang 44 và 45 SGK 
?Nêu tên tranh xuất xứ hình vẽ và màu sắc ?
?ND tranh dân gian thường thể hiện gì ?
?Bố cục của tranh như thế nào ?
?Màu sắc của tranh như thế nào ?
-GV tóm tắt chốt ý về nội dung của tranh dân gian .
-YC HS quan sát 2 bức tranh :Lí ngư vọng nguyệt và cá chép 
-YC hs thaỏ luận theo nhóm :
?Tranh Lí ngư vọng nguyệt cò những hình ảnh nào ?
Tranh cá chép có những hình ảnh nào ,hình ảnh nào là chính ?
-Hình ảnh nào là chính ở 2 bức tranh ?
?Hình ảnh phụ được vẽ ở đâu ?
?Hình 2 con cá chép được thể hiện như thế nào ?
?Hai bức tranh có gì giống và khác nhau?
*Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả thảo luận GV nhận xét ,bổ sung và tóm tắt ý chính :Cả 2 bức tranh cùng vẽ về cá chép nhưng có tên gọi khác nhau .là 2 bức tranh đẹp của nghệ thuật dân gian Việt Nam .
-GV nhận xét ,đánh giá 
-Khen ngợi những nhóm ,tổ ,cá nhân có nhiều ý kiến hay ,hăng hái phát biểu xây dựng bài .
-Học bài gì ?
-Tranh dân gian thể hiện nội dung gì ?
Tóm tắt nội dung chính toàn bài 
-Dặn dò bài sau 
-Nhận xét tiết học .
-Cả lớp 
-Nghe ,nhắc tên bài 
-1 số HS trả lời :Gà mái,vinh hoa,phú quí ..
-Có từ lâu đời 
Đông Hồ ,Hàng Trống .
-Lắng nghe
-Quan sát ,nhận xet` 
-1 số HS nêu 
-Phong phú 
-Lao động sản xuất ,lễ hội ,phê phán tệ nạn xã hội ,ca ngợi các vị anh hùng .
-Lắng nghe
-Tranh Hàng Trống :Tứ quí ,công ,lí ngư vọng nguyệt
-Tranh Đông Hồ :Đám cưới chuột ,đấu vật ..
-Lắng nghe 
-Lí ngư vọng nguyệt(Hàng Trống )
-Cá chép (Đông Hồ )
-Những ước mơ về cuộc sống no đủ đầm ấm hạnh phúc đông con nhiều cháu 
-Chặt chẽ ,các hình ảnh chính hình ảnh phụ ,làm rõ nội dung 
-Vui tươi ,trong sáng ,hồn nhiên 
-QS thảo luận theo nhóm 2 
-Cá chép,đàn cá con ,ông trăng ,rong rêu .
-Con cá chép ,đàn cá con và bông hoa sen .Hình ảnh chính là cá chép .
-Cá chép 
-Xung quanh hình ảnh chính 
-Hình cá chép như đang vẫy đuôi để bơi ,mang ,vây ,vẩy cá chep được cáchđiệu rất đẹp .
-Giống nhau:Cùng vẽ cá chép có hình ảnh giống nhau ,thân uốn lượn như đang bơi uyển chuyển ,sống động .
+Khác nhau :
Hình cá chép ở tranh Hàng Trống nhẹ nhàng nét khắc thanh mảnh trau chuốt màu chủ đạo là màu xanh êm dịu .
Hình cá chép ở tranh dân gian 
Đông Hồ mập mạp ,nét khắc dứt khoát ,khoẻ khoắn màu chủ đạo là màu đỏ ấm áp .
-Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-Tự nhận xét ,đánh giá ,xếp loại .Chọn những tổ nhóm cá nhân tích cực phát biểu xây dựng bài ,có nhiều ý kiến hay.
-Xem tranh 
-1 HS nêu
-Nghe thực hiện .
TUẦN 20
VT:ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM 
I. MỤC TIÊU :
-HS hiểu biết sơ lược về một số những ngày lễ truyền thống của quê hương .
-Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích .
-HS thêm yêu quê hương ,đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam 
HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
.IICHUẨN BỊ :
+GV -Sgk ,sgv .
 -Một số tranh ,ảnh về các lễ hội truyền thống .
 -Hình gợi ý cách vẽ .
+HS:Sgk ,giấy vẽ ,bút chì ,tẩy ,màu vẽ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 .KTBC :1’
2Bài mới 
a. GTB :1’
b. GBM
HĐ1
Tìm chọn nội dung đề tài :5-6’
HĐ2 
HD HS cách vẽ 
6-7’
HĐ3
Thực hành :18-20’
HĐ4 
Nhận xét ,đánh giá :4-5’
3.Củng cố ,dặn dò :2-3’
-Ktđồ dùng học tập ,sự chuẩn bị của hs –nhận xét .
-Gtvà ghi b tên bài .
-Y/C HS xem tranh ,ảnh ở trang 46sgk và nhận xét .
? Em biết những lễ hội nào 
? Trong ngày lễ có những hoạt động nào .
? Không khí trong ngày lễ hội ntn,quang cảnh ngày lễ ra sao .
? Mọi người ăn mặc trang phục ntn.
?Hãy kể về ngày hội ở quê em .
+Gvnhận xét ,bổ sung và tóm tắt :Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng ,người tham gia lễ hội rất đông vui ,nhộn nhịp ,màu sắc của quần áo cờ hoa rực rỡ .Các em hãy tìm chọn một hoạt động của lễ hội ở quê mình để vẽ .
-Gvgiới thiệu hình hd cách vẽ y/c hs quan sát để tìm ra cách vẽ .
? Nêu cách vẽ tranh .
-GV nhận xét ,bổ sung và tt lại cách vẽ .
-Nêu y/c thực hành .
-Cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trước .
*Lưu ý hs vẽ hình ảnh chính phụ cho phù hợp nd tranh .vẽ màu có đậm có nhạt ,màu sắc tươi vui .
-Y/C HS thực hành .
-Quan sát và giúp đỡ hs .
-T/C HS trình bày bài vẽ theo tổ ,nhóm .
-GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá :nd ,bố cục ,màu sắc .
-Cùng hs nhận xét đánh giá và xếp loại một số bài-Nhận xét chung .
? Học bài gì .
? Em cảm nhận gì qua bài học .
-TT ND bài học –Nêu ý ngiã gd .
-DD – Nhận xét tiết học .
-Tổ trưởng kiểm tra và báo cáo .
-Lắng nghe ,nhắc tên bài .
-Quan sát và nhận xét theo hd của gv .
-hội Gióng ,hội Lim ,hội Dâu ,hội đền Hùng .
.nhảy dây ,chơi đu ,đua thuyền chọi gà ,chọi trâu ,đấu vật 
-..đông vui ,tấp nập ,nhộn nhịp ,nhiều cờ hoa ,màu sắc rực rỡ .
-trang phục đẹp ,lộng lẫy .
-Một số hs kể –lớp nhận xét .
-Lắng nghe .
-Quan sát để tìm ra cách vẽ .
Chọn nội dung .
Tìm ,vẽ hình ảnh chính ,thêm hình ảnh phụ .
Chỉnh sửa ,vẽ màu theo ý thích 
-Lắng nghe .
-Nghe ,nhắc lại y/c thực hành .
-Quan sát ,tham khảo .
-Lắng nghe 
-Thực hành .
-Trình bày sản phẩm theo tổ .
-Nghe ,nhắc lại .
-Nhận xét ,đánh giá và xếp loại mội số bài .
-Chọn bài đẹp theo cảm nhận .
-HS nêu .
-HS nêu .
-Lắng nghe ,nhắc tên bài .
Tuần 21 
VTT: TRANG TRÍ HÌNH TRÒN.
I-MỤC TIÊU:
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hàng ngày.
- HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích.
- HS có ý thức làm đẹp trong hình tròn và cuộc sống.
HSKG: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình chính, phụ.
II- CHUẨN BỊ:
+GV:
- SGK, SGV.
- Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn : đĩa, khay tròn
- Một số bài vẽ trang trí hình tròn của HS các lớp trước.
+HS:
- SGK.
- Giấy vẽ.
- Bút chì, tẩy, compa, thước, màu.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC:1’
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:1’
b.Giảng bài mới:
HĐ1:
Quan sát, nhận xét :5-6’
HĐ2:
Cách trang trí: 6-7’
HĐ3:
Thực hành: 20-22’
HĐ4:
Nhận xét, đánh giá:4-5’
3.Củng cố- dặn dò:2’.
- KT đồ dùng học tập- sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu – ghi bảng tên bài.
- GT một số đồ vật dạng hình tròn có trang trí.
?Kể tên một số đồ vật dạng hình tròn có trang trí.
- GT một số bài trang trí hình tròn và H1, H2 trang 48 SGK.Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
?Nêu cách sắp xếp hình mảng hoạ tiết trong trang trí hình tròn.
?Vị trí của các hình mảng chính, phụ trong trang trí hình tròn ntn.
?Hoạ tiết trong trang trí hình tròn là những hình gì.
?Cách vẽ màu ntn.
GV nx, bổ sung và tóm tắt ý chính.
- GT một số hình gợi ý cách trang trí hình tròn.Yêu cầu HS quan sát và nx.
?Nêu cách trang trí hình tròn.
?Nêu cách vẽ màu.
*Chú ý: Vẽ màu có đậm, có nhạt, rõ trọng tâm.
GV nx, bổ sung, tóm tắt lại cách trang trí hình tròn.
-Nêu y/c thực hành :Trang trí hình tròn theo ý thích .
-Y/C HS thực hành .
-Quan sát và giúp đỡ học sinh .
-T/C HS trình bày sản phẩm .
-GV đưara tiêu chuẩn đánh giá .
Bố cục bài vẽ cân xứng hợp lý ,hài hoà .
Hình vẽ (hoạ tiết ) hợp lý ,hài hoà ,rõ trọng tâm .
Màu sắc tươi sáng , có đậm ,nhạt .
-Cùng hs nhận xét ,đánh giá và xếp loại một số bài –nhận xét chung .
?Học bài gì .
? Tác dụng của tt hình tròn .
-TTnd bài học –DD: Bài sau .
-Hs để đồ dùng lên bàn .
-Lắng nghe ,nhắtên bài .
-Quan sát và nhận xét .
-khay ,đĩa .bát .khăn trải bàn , thảm 
-Quan sát và nhận xét .
hình mảng hoạ tiết chính thường được sắp xếp đối xứng qua các đường trục
hoạ tiết chính ở giữa ,hoạ tiết phụ ở xung quanh và ở 4 góc.
hình hoa ,lá ,chi

File đính kèm:

  • doclop 4.doc