Bài giảng Bài 10: Photpho (tiết 4)

Vì sao độ âm điện của Nitơ cao hơn phtpho nhưng P hoạt động hóa học mạnh hơn N2?

- Do cấu tạo:

Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng liên kết ba rất bền vững, ở đk thường N2 rất trơ về mặt hóa học.

- Những phân tử P4 nằm ở nút mạng và liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 10: Photpho (tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
12345678- Là tên của một chất độc dùng để diệt chuột.- Là một trong hai sản phẩm khi thủy phân kẽm phốt phua(Zn3P2).Những đóm lữa xuất hiện trong nghĩa địa khi trời tối sau những cơn mưa gọi là hiện tượng gì?MATOIRTính chất của các nguyên tố mà nguyên tử nhận electron được gọi là tínhOXIHOATên gọi của một loại phân bón hóa học mà thành phần chính là phốt pho(dạng P2O5).LANTên của một nguyên tố hóa học ở ô: 15; chu kì 3; nhóm VA trong Bảng Tuần Hoàn.PHOTPHOTính chất của các nguyên tố mà nguyên tử nhường electron được gọi là tínhKHUCác đơn chất khác nhau nhưng do cùng một nguyên tố hóa học cấu tạo nên được gọi là ... của nhau.THUHINHCác nguyên tố hóa học trong cùng một  có tính chất hóa học tương tự nhau.NHOMTên gọi chung các muối của phốt pho với kim loại là muối ?PHOTPHUATừ khóa của ô chữ là:PHOTPHIN- Phốt phin có công thức phân tử là PH3, là một chất rất độc dùng để diệt chuột.Trong thành phần của thuốc diệt chuột có chứa Zn3P2, khi bị thủy phân: Zn3P2 + 6H2O 2 PH3 + 3Zn(OH)2- Khi sử dụng keo diệt chuột chúng ta cần phải cẩn thận vì rất nguy hiểm với con người và động vật. Cần sử dụng hợp lí để không làm ô nhiểm môi trường.BÀI 10PHỐT PHONỘI DUNG CỦA BÀI:I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCIV. ỨNG DỤNGV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊNVI. SẢN XUẤT	Do một nhà giả kim thuật tìm ra tên là Henning Brand phát hiện năm 1669 . Ông cho bay hơi nước tiểu và thu được một chất khoáng màu trắng , phát sáng trong bóng đêm . Lịch sử tìm ra nguyên tố phốt pho:Henning Brand _ nhà giả kim thuật (1630 – 1770) sinh ở Đức . có phải phôtpho phát quang không nhỉ????Từ photpho được lấy theo tiếng Hi Lạp: 	 - Phos : là ánh sáng	 - Phoros: mang I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬVỊ TRÍ: Ô : 15 Chu kì: 3- Nhóm: VACẤU HÌNH ELECTRON:1s22s22p63s23p3=> Có 5e hóa trị( có 5e có khả năng tham gia liên kết).P trắngP đỏII. TÍNH CHẤT VẬT LÍP trắngP đỏTrạng thái,màu sắcCấu trúc tinh thểNhiệt độ nc Tính tanNhiệt độ cháyTính độcRắn,màu trắng hoặc hơi vàng.Phân tử P4Bột,màu đỏPolime 44,1oCKhó nc và khó bay hơiKhông tan trong dung môi thường.Không tan trong nước,tan trong một số dung môi như bezenTrên 40oCTrên 250oCRất độc và gây bỏngKhông độcPhân tử P4Cấu trúc polime của P đỏ.Photpho trắng phát quang trong bóng tốiTai nạn cháy xe do vận chuyển P trắngP đỏHơi PP trắng>250 oCLàm lạnh>250oC,không có kk À.Thì ra chỉ có P trắng phát quang trong bóng tối.Để đơn giản, trong các phản ứng hóa học người ta kí hiệu là : PPPPP0-3+3+5Tính oxh Tính khử - 3e- 5e+ 3eCác trạng thái số oxi hóa của P:=> P vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử(Giống tính chất hóa học của N2)III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tính oxi hóa:Ví dụ:2 P + 3 Ca Ca3P20+2-3to0Canxi photphua2 P + 3 Zn Zn3P20+2-3to0Kẽm photphua2. Tính khửa. Với Oxi:P cháy trong không khí khi đốt nóng- Thiếu oxi:4 P + 3O2	2P2O300+3-24 P + 5O2	2P2O500+5-2Điphotpho trioxit- Dư oxi:Điphotpho pentaoxittotob. Với Clo:P tác dụng dễ dàng với clo khi đốt nóng.- Thiếu clo:- Dư clo:2P + 3Cl2 2PCl30+3t0Photpho triclorua2P + 5Cl2 2PCl50+5t0Photpho pentacloruaVì sao độ âm điện của Nitơ cao hơn phtpho nhưng P hoạt động hóa học mạnh hơn N2?- Do cấu tạo:N N+ Nitơ:+ photpho:Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng liên kết ba rất bền vững, ở đk thường N2 rất trơ về mặt hóa học.- Những phân tử P4 nằm ở nút mạng và liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.- Liên kết P - P là liên kết đơn kém bền hơn liên kết ba của N2* Kết luận về tính chất hóa học của photpho:- Photpho vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.+ Tính khử:- Tác dụng với một số phi kim và một số chất có tính oxi hóa mạnh.- Số oxi hóa của P tăng từ 0 lên +3 hoặc +5.+ Tính oxi hóa:- Tác dụng với kim loại hoạt động- Số oxi hóa của P giảm từ 0 xuống - 3- Trong điều kiện thường, P hoạt động hóa học mạnh hơn N2- P trắng hoạt động mạnh hơn P đỏIV. ỨNG DỤNG- Sản xuất axit photphoric.- Sản xuất Diêm.- Sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói..+ Đầu que diêm: KClO3, S, Keo dính và bột thủy tinh+ Vỏ bao diêm: P đỏ và bột thủy tinh + keo dính7KClO3 + 6P + 3S -> 7KCl + 3SO2 + 3P2O5+ Phản ứng xãy ra khi quẹt diêm:Đạn pháo của IRAEL với màu trắng của photpho bắn vào dãi GaZa ngày 4 tháng 1 năm 2009.( Ảnh của AFP/TTXVN)Một trong những ứng dụng của photpho.V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN* Hai khoáng vật chính của photpho là Photphoric và apatit.Quặng apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2Quặng photphoric: Ca3(PO4)2Tinh thể photphoricTinh thể apatitKhai thác apatit ở Lào Cai- Ngoài ra P còn có trong protein của thực vật; trong xương, răng, cơ, tế bào não của người và động vật.VI. SẢN XUẤTNung hỗn hợp quặng photphoric(hoặc apatit), cát và than cốc ở 1200oCCa3(PO4)2 + 3SiO2 +5C 3CaSiO3 +2P + 5CO1200oCBÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:Câu 1: sự so sánh nào sau đây là đúng nhất về khả năng hoạt động hóa học của P trắng, P đỏ và N2?A. P đỏ > P trắng > N2B. P trắng > P đỏ > N2C. N2 > P trắng> P đỏD. P trắng > N2> P đỏCâu 2: Tính chất hóa học đặc trưng cơ bản của photpho là:A. Chỉ có tính khửB. Chỉ có tính oxi hóaC. Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóaD. Tất cả đều đúngCâu 3: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết trong mỗi phản ứng P có tính khử hay tính oxi hóa:a/ P + KClO3 P2O5 + KClb/ P + Nac/ P + S P2S5a/ 6P + 5KClO3 3P2O5 + 5KClb/ P + Na Na3Pc/ 2P + 5S P2S5to0+5+5-1+1-3000-2+50Đáp án :toTính khửTính khửTính oxi hóaCÂU HỎI VỀ NHÀ:Câu 1: Dựa vào kiến thức bài vừa học hãy giải thích hiện tượng Ma Trơi.Câu 2: Cấu tạo và tính chất hóa học của axit photphoricXin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng toàn thể các em học sinh!

File đính kèm:

  • ppto chu son.ppt
Bài giảng liên quan