Bài giảng Bài 10: Sự biến đổi tuần hoàn

 Nếu dùng các chất khác để thay thế cho các chất ở nhóm B: thì kết quả là:

Kali cũng tác dụng với axit và nước.

Brom cũng tác dụng với đồng và nước.

Neon không tham gia các phản ứng hoá học.

Từ kết quả trên rút ra nhận xét giữa B và B’ những chất nào có tính chất hoá học giống nhau?

Natri giống Kali đều là kim loại hoạt động mạnh.

Clo giống Brom đều là phi kim hoạt động mạnh.

Agon giống Neon đều là các khí hiếm.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 10: Sự biến đổi tuần hoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Một số qui định1. Phần phải ghi vào vở: Các đề mục. Khi nào có biểu tượng xuất hiện .2. Hoạt động của học sinh.Khi nào thấy có biểu tượng học sinh bỏ giấy nháp, suy nghĩ trả lời theo câu hỏi đặt ra? Kiểm tra bài cũCâu 1: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:A. 2 và 3; B. 3 và 4; C. 4 và 3; D. 1 và 6.Hãy chọn đáp án đúng.BCâu 2: Trình bày nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH? Thế nào là nguyên tố s, p, d, f?Câu 2: Trình bày nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH? Thế nào là nguyên tố s, p, d, f?1- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn- Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng (chu kì ).- Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị (*) trong nguyên tử được xếp thành một cột (nhóm ).Câu 2: Trình bày nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH? Thế nào là nguyên tố s, p, d, f?2- Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.- Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.- Nguyên tố d là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào lớp d.- Nguyên tố f là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào lớp f.Bài 10Sự biến đổi tuần hoàncấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm APhiếu học tập nhóm 1 Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau đây, viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó và xác định nguyên tố đó thuộc loại nguyên tố nào? Vị trí của nguyên tố đó trong bảng hệ thống tuần hoàn?I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A?Phiếu học tập nhóm 1ZCấu hình eSố e ngoài cùngLoại nguyên tốVị trí1117181935I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A87117spppsCK: 3, IACK: 3, VIIACK: 3, VIIIACK: 4, IACK: 4, VIIAPhiếu học tập nhóm 11- Cách tính electron hoá trị:electron hoá trị = electron lớp ngoài cùng = Số thứ tự của nhóm A. 2- Cách xác định vị trí của nguyên tố dựa vào cấu hình:- Số thứ tự của chu kì = số lớp electron.- Số thứ tự của nhóm = số electron lớp ngoài cùng.I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm ACấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm ANhómChu kìIAIIAIIIAIVAVAVIAVIIAVIIA1HHe2LiBeBCNOFNe3NaMgAlSiPSClAr4KCaGaGeAsSeBrKr5RbSrInSnSbTeIXe6CsBaTlPbBiPoAtRn7FrRaPhiếu học tập nhóm 2 Cho các chất sau đây: Na, Ar (nhóm B). Viết phương trình phản ứng nếu có khi cho các chất trên tác dụng với: (as) (nhóm A).Phản ứng giữa A và BI- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A?Phiếu học tập nhóm 2Nhóm AChất tác dụng với APTPưHClCuI- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm ANếu thay B bằng các chất: thì kết quả ra sao? Nhóm B gồm các chất: ?Phiếu học tập nhóm 2 Nếu dùng các chất khác để thay thế cho các chất ở nhóm B: thì kết quả là: Kali cũng tác dụng với axit và nước.Brom cũng tác dụng với đồng và nước.Neon không tham gia các phản ứng hoá học.Từ kết quả trên rút ra nhận xét giữa B và B’ những chất nào có tính chất hoá học giống nhau?Natri giống Kali đều là kim loại hoạt động mạnh.Clo giống Brom đều là phi kim hoạt động mạnh.Agon giống Neon đều là các khí hiếm.I- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A?Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một vài phân nhóm chínhNhómChu kìIAVIIAVIIIA1HHe2LiFNe3NaClAr4KBrKr5RbIXe6CsAtRn7FrI- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A.- Nhóm A gồm các nguyên tố s, p thuộc chu kì lớn và chu kì nhỏ- Cách tính electron hoá trị: Electron hoá trị = Electron lớp ngoài cùng = Số thứ tự của nhóm A.-Sau mỗi chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố có sự biến đổi tuần hoàn dẫn đến sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.II- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm BPhiếu học tập nhóm 3Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau đây, viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó và xác định nguyên tố đó thuộc loại nguyên tố nào? Vị trí của nguyên tố đó trong hệ thống tuần hoàn??Phiếu học tập nhóm 3ZCấu hình eSố e ngoài cùngLoại nguyên tốVị trí2224252630II- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm BCK: 4, IVBCK: 4, VIBCK: 4, VIIBCK: 4, VIIIBCK: 4, IIBddddd22122Phiếu học tập nhóm 31- Cách tính electron hoá trị: electron hoá trị = electron lớp ngoài cùng + electron ở phân lớp sát lớp ngoài cùng (chưa bão hoà ) = Số thứ tự của nhóm B. 2- Cách xác định vị trí của nguyên tố dựa vào cấu hình:- Số thứ tự của chu kì = số lớp electron. - Số thứ tự của nhóm = số electron lớp ngoài cùng + electron ở phân lớp sát lớp ngoài cùng (chưa bão hoà).II- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm BBảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá họcNhómC. kìIIIBIVBVBVIBVIIBVIIIBIBIIB4ScTiVCrMnFeCoNiCuZn5YZrNbMoTcRuRhPdAgCd6LaHfTaWReOsIrPtAuHg7Ac104105106107108109110Phiếu học tập nhóm 41- Cho 2 kim loại Zn, Fea- Viết phương trình phản ứng tác dụng với: b- Xác định vị trí của hai kim loại đó trong bảng hệ thống tuần hoàn.Fe: CK4, nhóm VIIIB.Zn: CK 4, nhóm IIB.II- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm BPhiếu học tập nhóm 4Phân tửCrOHoá trị của CrPhân tửHoá trị của Mn2- Hoá trị của Mn, CrII- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B23662467II- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B.- Nhóm B gồm các nguyên tố d, f thuộc chu kì lớn còn được gọi là các kim loại chuyển tiếp.electron hoá trị nằm ở lớp ngoài cùng hoặc cả phân lớp sát lớp ngoài cùng (chưa bão hoà)- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B có dạng: (trừ một vài trường hợp ngoại lệ )Bài tập củng cố1- Sự biến thiên tính chất của chu kì sau được lặp lại giống chu kì trước là do:A. Sự lặp lại tính kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.B. Sự lặp lại tính phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.D.Do nguyên nhân khác.Hãy chọn đáp án đúng.CBài tập củng cốSố hiệu nguyên tử Cấu hình electron Vị trí của nguyên tốZ =Chu kì: nhóm:Z = Chu kì: nhóm:Z = Chu kì: nhóm:2- Nguyên tử của các nguyên tố nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: Hãy cho biết vị trí của nguyên tố đó trong bảng HTTH444IAIVBIB.......................................................................................192429Bài tập củng côVị tríCấu hình electron lớp ngoài cùngSn chu kì 5 nhóm IVATa chu kì 6 nhóm VBMo chu kì 5 nhóm VIB3- Hãy viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử thuộc các nguyên tố sau:Bài tập củng cố4- Hai nguyên tố A và B cùng nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp. Tổng số proton của 2 nguyên tử thuộc 2 nguyên tố đó là 32. Tìm vị trí của 2 nguyên tố đó trong bảng hệ thống tuần hoàn.Hướng dẫn1) Nếu số proton hơn nhau là 8:2) Nếu số proton hơn nhau là 18:Kết luận Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố.

File đính kèm:

  • pptbai_10_su_bien_doi_tuan_hoan.ppt
Bài giảng liên quan