Bài giảng Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Trả lời:

Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra được những tính chất sau

- Nguyên tố có tính kim loại hay phi kim

Hoá trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi.

Công thức oxit cao nhất và hidroxit tương ứng.

Oxit và hidroxit có tính axit hay tính bazơ.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI DỰ THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN HOÁ HỌC KHỐI 10GV : HUỲNH VĂN TIẾN TRƯỜNG THPT BC KRÔNG ANABÀI 10Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCKiểm tra bài cũCÂU HỎIĐÁP ÁNPhát biểu định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học ?Tính chất của các nguyên tố và đõn chất cũng nhý thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.Bài 10 ( tiết ppct 19)Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCI. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓVí dụ 1 : Nguyên tố kali ở ô thứ 19, thuộc chu kì 4, nhóm 	 IA.Cho biết thông tin về cấu tạo của nguyên tử Kali00Số thứ tự 19  Z = 19  19p và 19e. K ở chu kì 4  có 4 lớp electron. K ở nhóm IA  có 1electron ở lớp ngoài cùngViết cấu hình electron của nguyên tử Kali1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Ví dị 2: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIAa.) Viết cấu hình electron của nguyên tử X:b.) Cho biết điện tích hạt nhân của nguyên tử X là bao nhiêu:a.) 1s2 2s2 2p6 3s3 3p4b.) điện tích hạt nhân của X bằng 16+Ví dụ 3: Cho cấu hình electron nguyên tử X là:	 1s2 2s2 2p6 3s1a.) X có tổng số e là bao nhiêu, từ đó cho biết thông tin gì:b.) X là nguyên tố s cho biết thông tin gì:c.) X có 1 e ở lớp ngoài cùng cho biết thông tin gì:a.) Tổng số e là 11  số thứ tự của nguyên tố là 11:b.) Nguyên tố s cho biết X thuộc nhóm A:c.) X có 1 e ở lớp ngoài cùng cho biết X thuộc nhóm IA** vị trí nguyên tố - Số thứ tự nguyên tố - Số thứ tự chu kì - Số thứ tự nhóm A** Cấu tạo nguyên tử - Số p, số e - Số lớp e - Số e lớp ngoài cùng - Cấu hình eII. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤTTrả lời:Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra được những tính chất sau- Nguyên tố có tính kim loại hay phi kimHoá trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi.Công thức oxit cao nhất và hidroxit tương ứng.Oxit và hidroxit có tính axit hay tính bazơ.Câu hỏi:Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra được những tính chất gì?Ví dụ: Nguyên tố lưu huỳnh ở ô thứ 16, nhóm VIA, chu kì 3, suy ra: lưu huỳnh là phi kim.Hoá trị cao nhất với oxi là 6, công thức cao oxit cao nhất là SO3.Hoá trị với hidro là 2, công thức hợp chất với hidro là H2S.SO3 là oxit axit và H2SO4 là axit mạnh.III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN.Câu hỏi trắc nghiệmCâu 1: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:a.) tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần.b.) Tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần.c.) Tính kim loại và tính phi kim đều yếu dần.d.) Tính kim loại và tính phi kim không đổi.Câu 2: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần  của điện tích hạt nhân:a.) Tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần.b.) Tính kim loại tăng dần, tính phi kim yếu dần.c.) Tính kim loại và tính phi kim đều giảm.d.) Tính kim loại và tính phi kim không đổi.Câu 3: Trong một chu kì theo chiều tăng của Z:a.) Oxit và hiđroxit có tính bazơ mạnh dần tính axit yếu dần.b.) oxit và hiđroxit có tính bazơ không đổi.c.) Oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tính axit mạnh dần.d.) Oxit và hiđroxit có tính axit mạnh dần.Câu 4: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của Z:a.) Oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tính axit mạnh dần.b.) oxit và hiđroxit có tính bazơ và axit không đổi.c.) oxit và hiđroxit có tính bazơ và axit tăng dần.d.) oxit và hđroxit có tính bazơ mạnh dần, tính axit yếu dần.  Kết luận: Quy luật biến đổi tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng vớia quy luật biến đổi tính phi kim - kim loại của nguyên tố.Câu hỏi 1 : Hãy sắp xếp tính phi kim của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần: P, Si, S Đáp án: Si < P < SCâu hỏi 2: Hãy sắp xếp tính phi kim của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần: N, P, As Đáp án: As < P < NKết luận: vậy P có tính phi kim yếu hơn N và S  Tính axit H3PO4 yếu hơn HNO3 và H2SO4Củng cố – bài tập về nhà:Nội dung củng cố:Quan hệ giũă vị trí và cấu tạo.Quan hệ giữa vị trí và tính chất.So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6,7 SGK/ 51

File đính kèm:

  • pptBAI_10_Y_NGHIA_CUA_BANG_TUAN_HOAN_CAC_NGUYEN_TO_HOA_HOC.ppt
Bài giảng liên quan