Bài giảng Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp)

 Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận không ?

 VD4: Viết cấu hình electron nguyên tử và so sánh tính kim loại của nguyên tố Mg (Z = 12) với các nguyên tố Na (Z = 11), Al (Z = 13), Be (Z = 4), Ca (Z = 20) và giải thích ?

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1948 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH1, Nguyên tố Canxi có số thứ tự là 20, thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Vị trí này giúp ta biết điều gì về cấu tạo nguyên tử của nguyên tố Canxi ? 2, Nguyên tố Clo có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5. Cấu hình electron này giúp ta biết điều gì về vị trí của nguyên tố Clo ? 3, Nguyên tố Magie có số thứ tự là 12, thuộc chu kì 3 nhóm, nhóm IIA. Vị trí này giúp ta biết điều gì về tính chất của nguyên tố Magie ? 4, Viết cấu hình electron nguyên tử và so sánh tính kim loại của nguyên tố Mg (Z = 12) với các nguyên tố Na (Z = 11), Al (Z = 13), Be (Z = 4), Ca (Z = 20) và giải thích ?*Bài 10 Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀNCÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCNỘI DUNG I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ.II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐIII. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬNI. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Biết vị trí của một nguyên tố có thể biết được cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó không ?VD1: Nguyên tố Canxi có số thứ tự là 20, thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Vị trí này giúp ta biết điều gì về cấu tạo nguyên tử của nguyên tố Canxi ?Rút ra mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ? I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn- Số thứ tự của nguyên tố- Số thứ tự của chu kì - Số thứ tự của nhóm ACấu tạo nguyên tử- Số proton, số electron- Số lớp electron- Số electron lớp ngoài cùngMối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử*I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Biết cấu tạo của một nguyên tố có thể biết được vị trí nguyên tử của nguyên tố đó không ?VD2: Nguyên tố Clo có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5. Cấu hình electron này giúp ta biết điều gì về vị trí của nguyên tố Clo ?Rút ra mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử và vị trí của nguyên tố ? I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn- Số thứ tự của nguyên tố- Số thứ tự của chu kì - Số thứ tự của nhóm ACấu tạo nguyên tử- Số proton, số electron- Số lớp electron- Số electron lớp ngoài cùngMối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử và vị trí nguyên tố Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn Cấu tạo nguyên tử- Số thứ tự của chu kỳ - Số proton, số electron- Số thứ tự của nguyên tố- Số lớp electron- Số thứ tự của nhóm A- Số electron lớp ngoài cùngI .QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬKết luận: Biết vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử và ngược lại. II . QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Biết vị trí của một nguyên tố có thể biết được tính chất của nguyên tố đó không ?VD3: Nguyên tố magie có số thứ tự là 12, thuộc chu kì 3 nhóm, nhóm IIA. Vị trí này giúp ta biết điều gì về tính chất của nguyên tố magie ?Rút ra mối quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố ? Số thứ tự của nhómTính chất của nguyên tốCôngthứchợp chấtKim loại: Nhóm IA, IIA, IIIA (trừ H, B )Phi kim: Nhóm VA, VIA, VIIA (trừ Sb,Bi, Po)Khí hiếm:Nhóm VIIIACông thức oxit cao nhất- Tính chất oxitCông thức hydroxit-Tính chất hydroxitCT hợp chất khí với hidro (xét từ nhóm IVAVIIA) Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận không ? VD4: Viết cấu hình electron nguyên tử và so sánh tính kim loại của nguyên tố Mg (Z = 12) với các nguyên tố Na (Z = 11), Al (Z = 13), Be (Z = 4), Ca (Z = 20) và giải thích ?SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN III.SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN III. So sánh tính kim loại của nguyên tố Mg (Z = 12) với các nguyên tố Na (Z = 11), Al (Z = 13), Be (Z = 4), Ca (Z = 20) và giải thích ?Tính kim loại tăng dầnTính kim loại giảm dầnMg có tính kim loại mạnh hơn Al, Be nhưng yếu hơn Na và CaNaOH Mg(OH)2 Al(OH)33 IIABe(OH)2Mg(OH)2 có tính bazơ mạnh hơn Al(OH)3, Be(OH)2 nhưng yếu hơn NaOH, Ca(OH)2Tính bazơ tăng dầnTính bazơ giảm dần Ca 4 IIABe Na Mg Al3 Ca(OH)2 4SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN III. So sánh tính phi kim của nguyên tố S (Z = 16) với các nguyên tố O (Z = 8), Cl (Z = 17), P (Z = 15), Se (Z = 34) và giải thích ?Tính phi kim giảm dầnTính phi kim tăng dầnS có tính phi kim mạnh hơn P, Se nhưng yếu hơn O và ClH3PO4 H2SO4 HClO43 VIAH2SO4 có tính axit mạnh hơn H3PO4, H2SeO4 nhưng yếu hơn HClO4Tính axit giảm dầnTính axit tăng dần Se 4 VIAO P S Cl3 H2SeO4 4SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN III. * Kết luận: Muốn so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận cần phải dựa vào vị trí và quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn . VỊ TRÍ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN Cấu tạo nguyên tửcủa nguyên tố Những tính chất hóa học cơ bảncủa nguyên tố So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Cấu hìnheletronnguyên tử Vị trínguyên tố trong bảng tuần hoàn Cấu tạonguyên tử nguyênnguyên tố Tính chấthóa học cơ bản củanguyên tố Từ số hiệunguyên tử củanguyêntố trong BTHBài 1: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự là 16, nguyên tố X thuộc :A. Chu kì 3, nhóm IVAB. Chu kì 4, nhóm VIAC. Chu kì 3, nhóm VIAD. Chu kì 4, nhóm IVA Cñng cèBài 2: Nguyªn tè hãa häc ë vÞ trÝ nµo trong b¶ng tuÇn hoµn cã c¸c electron hãa trÞ lµ 3d34s2 ? A . Chu kỳ 4 , nhóm VA.B . Chu kỳ 4 , nhóm VB . C . Chu kỳ 4 , nhóm IIA . D . Chu kỳ 4 , nhóm IIIA . CỦNG CỐBài 3: Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần: Ca (Z=20), Mg(Z=12), C(Z=6), N(Z=7)Viết công thức oxit cao nhất của các nguyên tố trên. Oxit nào có tính bazơ mạnh nhất, tính axit mạnh nhất?HDGTính kim loại tăng dần: Công thức oxit cao nhất: Oxit có tính bazơ mạnh nhất là: Oxit có tính axit mạnh nhất là:N, C, Mg, CaCaO, MgO, CO2, N2O5CaON2O5 Cñng cèHƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ - Ôn tập lí thuyết chương II về: + Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH (N1) + Cấu tạo của BTH: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. (N2) Sự biến đổi tuần hoàn: Cấu hình electron của nguyên tử, sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử, giá trị độ âm điện của nguyên tố. (N3)- Định luật tuần hoàn (N4) Về học và làm các bài tập 1-7 (51), 1-9 (53,54)SGK - Làm bài tập sau:1, a) H·y s¾p xÕp c¸c nguyªn tè theo chiÒu tÝnh kim lo¹i t¨ng dÇn: Ca(Z=20), Mg(Z=12), Be(Z=4), B(Z=5), C(Z=6), N(Z=7)b) ViÕt c«ng thøc oxit cao nhÊt cña c¸c nguyªn tè trªn ? Cho biÕt oxit nµo cã tÝnh axit m¹nh nhÊt ? Oxit nµo cã tÝnh baz¬ m¹nh nhÊt ?2, So sánh tính chất hoá học của nguyên tố P (Z = 15) với các nguyên tố Si (Z = 14), N (Z = 7), S (Z = 16)CẢM ƠN THÀY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !!

File đính kèm:

  • pptBai_10_Y_nghia_cua_bang_tuan_hoan_cac_nguyen_to_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan