Bài giảng Bài 12: Liên kết ion – tinh thể ion (tiếp)

 Các nguyên tử kim loại lớp ngoài cùng có 1,2,3 electron →dễ nhường electron để tạo ra cation (ion dương) có cấu hình bền vững của khí hiếm .

Ví dụ?

 

 

ppt38 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 12: Liên kết ion – tinh thể ion (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
LIÊN KẾT ION – TINH THỂ IONBài 12 : I. Sự hình thành cation, anion và ion. 1. Ion, cation và anionVD: Cho Li có Z=3. Có cấu hình là: 1s22s1 Nhận xét: -Li có 3p mang điện tích 3+ và 3 e mang điện tích 3-  nên nguyên tử Li trung hòa về điện. - Nếu nguyên tử Li nhường 1e ở lớp ngoài cùng thì:  phần còn lại mang điện tích 1+. II. Liên kết Ion 1. Sự hình thành IonVD: Cho Li có Z=3. Có cấu hình là: 1s22s1 Nhận xét: -Li có 3p mang điện tích 3+ và 3 e mang điện tích 3-  nên nguyên tử Li trung hòa về điện. - Nếu nguyên tử Li nhường 1e ở lớp ngoài cùng thì:  phần còn lại mang điện tích 1+.Nguyên tử LitiSự hình thành ion Li++Ion Liti (Li+)11+ Ion Na++Nguyên tử NaTừ đó: Na  Na+ + eMô hình sự hình thành một số ion dương khácSự hình thành ion Na+:Nguyên tử MgIon Mg2+Sự hình thành ion Mg2+KẾT LUẬNNguyên tử trung hoà về điện, số p mang điện tích dương bằng số e mang điện tích âm nên khi nguyên tử nhường e sẽ trở thành phần tử mang điện dương gọi là cation. Tổng quát: M - ne → Mn+Sự tạo thành anion Cho F có Z=9. - Hãy chứng minh nguyên tử F trung hoà về điện?- Nguyên tử F có khả năng nhường hay nhận e? Vì sao?Flo có:	9 proton mang điện tích 9 +	9e mang điện tích 9 - 	 F trung hoà về điện. Cấu hình e của nguyên tử F :1s22s22p5 Do có 7e lớp ngoài cùng nên Flo có xu hướng nhận thêm 1e để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm Ne F + e  F - Quá trình nhận e của F:Ion floruaNguyên tử Flo+8+ Ion O 2-2 -Nguyên tử OxiMô hình sự hình thành một số ion âm khácSự hình thành ion O 2-:Từ đó: O + 2e  O 2 -KẾT LUẬNNguyên tử trung hoà về điện, khi nhận e sẽ trở thành phần tử mang điện âm gọi là anion. 	Tổng quát: A + ne → A n-Khái niệm ion,tên gọi Các cation và anion được gọi chung là các ion: Cation ↔ ion dương Anion ↔ ion âm Các nguyên tử kim loại lớp ngoài cùng có 1,2,3 electron →dễ nhường electron để tạo ra cation (ion dương) có cấu hình bền vững của khí hiếm . Ví dụ? Mg → Mg2+ + 2e. Al → Al3+ + 3e. Na → Na+ + 1e .Các cation kim loại được gọi tên theo kim loại tạo thành Ví dụ : Li+ gọi là cation liti.Thế thì Mg2+ gọi là.? Al3+ gọi là? Fe2+ gọi là...? Mg2+ gọi là cation magie. Al 3+ gọi là cation nhôm. Fe2+ gọi là cation sắt. Các nguyên tử phi kim lớp ngoài cùng có 5,6,7e có khả năng nhận thêm electron và biến thành anion (ion âm) có cấu hình bền vững của khí hiếm. Ví dụ: Cl + 1e→ Cl- O +2e → O2-. Các anion được gọi theo tên gốc axit (trừ oxi). Ví dụ: F- gọi là ion florua, Cl- gọi là ? O2- gọi là? 	Cl- gọi là anion clorua 	O2- gọi là anion oxit.2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. Ion đơn nguyên tử là ion tạo nên từ 1 nguyên tử. 	 Ví dụ: Các cation Li+,Na+,Al3+ ... Các anion F-, Cl- ,O2-  Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm. 	Ví dụ: NH4+, OH-, SO42-,... Phân biệt cation với anion?Cation mang điện tích dươngAnion mang điên tích âm. Bài tập về nhà:5,6(SGK)BÀI TẬPBài 5: So sánh số electron trong các ion sau: 	Na+ , Mg2+, Al3+?Trả lời: Na+:	1s22s22p6 Mg2+:	1s22s22p6. Al3+:	1s22s22p6. Đều có 10e.Bài 6: Những hợp chất nào sau đây chứa ion đa 	nguyên tử? Chọn đáp án đúng nhất ?H3PO4 ; NH4NO3 ;KCl;; NH4Cl H3PO4 ; NH4NO3 ;NH4Cl;Ca(OH)2 KCl ; K2O; Ca(OH)2 ;H3PO4 NH4Cl ;Ca(OH)2 ;NH4NO3 ;KCl LIÊN KẾT ION, TINH THỂ IONBài 12 :(Tiếp) II. Sự tạo thành liên kết ion Thí nghiệm Na tác dụng với Cl2 Sự hình thành các ion Na+ và Cl-trong phân tử NaCl11+17+Na+Cl-+-Từ đóNa -1e  Na+Na + Cl2  ?Na + Cl2 Cl2 + 2e  2Cl-NaCl22Liên kết ion là liên kết được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện của 2 ion mang điện tích trái dấu .KẾT LUẬNSự tạo thành MgO12+8+Mg2+O2-2+2-Một số trường hợp khác về sự hình thành liên kết ionSự tạo thành phân tử Li2OCation Li+Cation Li+Anion O2-Phân tử Li2OSự tạo thành MgCl2Cl-Cl-Mg2+17+12+17+--2+ 	Liên kết ion chỉ được hình thành giữa:kim loại điển hình và phi kim điển hình.III.Tinh thể ionMô hình tinh thể NaCl:III.Tinh thể ionMô hình tinh thể NaCl:Mô hình tinh thể NaCl tan trong nước:NhËn xÐt: Tinh thÓ NaCl cã -Có cấu trúc lập phương. -Các ion Na+ và Cl- phân bố luân phiên, đểu đặn ở nút mạng. Mỗi ion được bao quanh bởi 6 ion trái dấu.Tính chất chung của hợp chất ion	 Đặc điểm chung của muối ănTính bền vững ,trạng tháiKhả năng bay hơiNóng chảyKhả năng tan trong nước,khả năng dẫn điệnBền, ở điều kiện thường tồn tại ở trạng thái rắn,dạng tinh thểKhó bay hơiKhó nóng chảy,nhiệt độ nóngchảy cao(800oC)Tan tốt trong nước tạo thành dung dịch dẫn điệnTinh thể ion gồm các ion. Các ion này liên kết với nhau nhờ lực hút tĩnh điện. Đó là liên kết ion, một loại liên kết hóa học mạnh, muốn phá vỡ chúng cần tiêu tốn năng lượng rất lớn. Tại sao tinh thể ion có những tính chất đặc biệt trên? Bài 1:Liên kết hoá học trong NaCl được hình thành là do: Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnhMỗi nguyên tử NaCl góp chung 1 eCác nguyên tử đều có khả năng nhường hoặc thu e để trở thành ion trái dấu hút nhau. 	Do	Na – 1e  Na+ 	 	Cl +1e  Cl- 	Na+ + Cl-  NaCl Chọn đáp án đúng nhất?Bài 2: Muối ăn ở thể rắn là: A. Các phân tử NaCl. B. Các ion Na+ và Cl-. C. Các tinh thể hình lập phương.Các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh của hình lập phương,mỗi ion đựơc bao quanh bởi 6 ion trái dấu. D. Các tinh thể hình lập phương :Các ion Na+ và Cl- được phân bố đều đặn thành từng phân tử riêng rẽ.Chọn đáp án đúng nhất ?Bài 3: Viết cấu hình electron của cation liti(Li+)và anion oxit (O2-). Những điện tích ở ion Li+ và O2- do đâu mà có? Nguyên tử khí hiếm nào có cấu hình electron giống Li+ và nguyên tử khí hiếm nào có cấu hình giống O2-? Vì sao 1 nguyên tử oxi kết hợp được với 2 nguyên tử Li? Tr¶ lêi: Li+ :1s2, O2-: 1s22s22p6. Nguyên tử Li mất 1e còn nguyên tử O nhận thêm 2e. Cấu hình của He giống Li+ , Cấu hình của Ne giống O2-. Vì mỗi nguyên tử Li chỉ nhường 1e mà mỗi nguyên tử O có thể nhận 2e. 	2Li – 2e → 2Li+ 	 O +2e → O2- 	 2Li+ + O2-→ Li2O 

File đính kèm:

  • pptBai_12_LIEN_KET_IONTINH_THE_ION.ppt
Bài giảng liên quan