Bài giảng Bài 12: Liên kết ion – tinh thể ion (tiết 3)

Tinh thể ion rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể rất lớn

=> Hợp chất ion có tính chất chung:

+ Khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy.

+ Thường tan nhiều trong nước.

+ Dẫn điện khi nóng chảy và khi tan trong nước.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1690 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 12: Liên kết ion – tinh thể ion (tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
LIÊN KẾT HOÁ HỌCChương 3LIÊN KẾT ION – TINH THỂ IONBài 12:Ví dụ:2OO22H→H2	 → Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.Al 2H+O H2OTinh thể lập phương tâm diệnVậy liên kết hóa học là gì?a) Viết cấu hình electron của 2He, 10Ne, 18Ar. b)Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: 	Khí hiếm có.ở phân lớpỞ điều kiện thường, khí hiếm tồn tại dưới dạng	Các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng.với các nguyên tử khác để đạt cấu hình electron................của các..với 8e ở lớp ngoài cùng.2He: 1s210Ne : 1s22s22p68e hoặc 2e(đối với He) ngoài cùngnguyên tử liên kết bền vững khí hiếm a.IonSự hình thành ion, cation, anionIon, cation, anionKhi nào nguyên tử trở thành ion ?Nguyên tử Na có Z = 11, vì sao nguyên tử Na trung hoà điện ? 11+Nguyên tử Na trung hòa về điện11 proton: 11+11 electron: 11-Nếu nguyên tử Na nhường 1 electron, thì nguyên tử Na còn trung hòa về điện không? 11+Nguyên tử Na11 proton: 11+10 electron: 10-Phần còn lại của nguyên tử mang điện tích 1+Ion Na+ Khi nguyên tử nhường hay nhận electron,nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion.Td: Na+, S2-Có mấy loại ion ?b. Cation (ion dương ):c. Anion (ion âm):Nguyên tử kim loại có bao nhiêu e lớp ngoài cùng ? Nguyên tử kim loại có khuynh hướng gì ?11+Na ( 2, 8, 1)1+Na+ (2, 8)12+Mg ( 2, 8, 2)2+Mg2+ (2, 8)Kim loại nhường e ion + (cation)(n = 1, 2, 3e)Td:MgMg2+ + 2e*Tên gọi:cation+tên kim loạiTd:Mg2+(cation magiê)c. Anion (ion âm):Nguyên tử phi kim có bao nhiêu e lớp ngoài cùng ? Nguyên tử phi kim có khuynh hướng gì khi tham gia phản ứng hóa học?O (2, 6)2-O2- (2, 8) Cl (2, 8 7)1-Cl- (2, 8, 8)Phi kim nhận e  ion – (anion)(n = 1, 2, 3e)Td:OO2-+ 2e*Tên gọi:anion+gốc axit (trừ O2-) Td:8+17+(anion clorua)Cl- Cation Na+, Mg2+,..Anion Cl- , S2-,..Cation amoni NH4+Anion hiđrôxit OH-Anion sunfat SO42- 2) Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử Ion đơn nguyên tử:b.Ion đa nguyên tử: Là các ion tạo nên từ 1 nguyên tử Là những nhóm nguyên tử mang điện tích .II. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT IONVd: Xét phản ứng giữa Natri với khí Clo Bản chất của sự hình thành phân tử NaCl là gì ?11+Na ( 2, 8, 1)+Na+ (2, 8)17+Cl (2, 8, 7)_Cl- (2, 8, 8) II - Sự tạo thành liên kết ionlực hút tĩnh điệnVd: Xét phản ứng giữa Natri với khí Clo Na Na+ + 1eCl + 1e Cl-Na+ + Cl- Na + Cl2 Na Cl221eNaCl (tinh thể)2xphương trình hoá học:17+ và18- = 1-Cl-17+ và 18- = 1-Cl-12+ và 10- = 2+Mg2+17+12+17+--2+* Biểu diễn sơ đồ liên kết bằng phương trình phản ứng:*Phương trình tạo ion và sơ đồ hình thành liên kếtMg Mg2+ +2e Mg2+ + 2Cl-MgCl2 Mg + Cl2 Mg Cl22e2+-2Cl +2e 2 Cl- Giải thích sự tạo thành lk trong phân tử MgO?12+8++2+2-Mg2+ (2, 8)Mg (2, 8, 2)O2- (2, 8)O (2, 6)Mg Mg2+ + 2eO + 2eO2- Mg2+ O2-MgOlực hút tĩnh điện 2 Mg + O2 2 MgOLiên kết ion là gì?Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu *Định nghĩa:Tóm lại: Liên kết ion thường được tạo thành từ KL điển hình và PK điển hình. lực hút tĩnh điệnlk ion nhường e ion + (cation) nhận e ion – (anion)  KL PKIII – TINH THỂ IONMô hình tinh thể NaClCl-Na+Na+Cl-1 . Tinh thể NaCl2. Tính chất chung của hợp chất ionTinh thể ion rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể rất lớn => Hợp chất ion có tính chất chung:+ Khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy.+ Thường tan nhiều trong nước.+ Dẫn điện khi nóng chảy và khi tan trong nước.Tinh thể NaClBÀI TẬP 1BÀI TẬP 2* Hãy viết pt tạo ion từ các nguyên tử và sơ đồ hình thành lk trong phân tử KCl* Biểu diễn sơ đồ lk bằng ptpứ từ K và Cl2 Từ các nguyên tử tương ứng hãy viết sơ đồ tạo thành các ion Mg2+, Al3+ ,O2-, N3- . Có nhận xét về số e lớp ngoài cùng của các ion?* Biểu diễn sơ đồ liên kết bằng phương trình phản ứng:*Phương trình tạo ion và sơ đồ hình thành liên kếtK K+ + 1e K+ + Cl-KCl 2K + Cl2 2K Cl2e+- Cl + 1e Cl-?C. Mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhauCâu1: Liên kết hoá học trong NaCl được hình thành là:B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electronA. 2 hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnhD. Na Na+ + 1eCl + 1eCl-Na+ + Cl-NaClCâu 2: Nguyên tử nào tạo thành liên kết ion với Br ? A. OB. NC. ClD. NaA. H2OB. NH3 C. KBrCâu 4:Trong các hợp chất sau đây, chất nào chứa ion đa nguyên tử ? Giải thíchA. KClB. CaCl2C.NH4Cl Câu 3: Cho các chất sau chất nào có liên kết ion ? Giải thích: Vì trong phân tử KCl có K nhường 1e cho Br tạo 2 ion mang điện tích trái dấu nên hút nhau tạo phân tử KBrGiải thích : Vì NH4Cl có ion NH4+ là ion đa nguyên tử D.MgOTrong tinh thể NaCl A. các ion Na+ và ion Cl- góp chung cặp electron hình thành liên kết.B. các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp electron hình thành liên kết.C. nguyên tử natri và nguyên tử clo hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.D. các ion Na+ và ion Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.Câu 5: ĐÁP ÁN D.Khám phá ô chữ3oâ8oâ6oâ5oâ10oâ1234IONTĨNHĐIỆNIONCATANINOINNKẾLTIOÊKhi nguyên tử nhường hoặc nhân e thì trở thành gì?Hai ion tích điện trái dấu hút nhau bằng lực hút gì?Tên của ion hình thành khi kim loại nhường e?Tên của ion hình thành khi phi kim nhận e?Dặn dò: -Làm các bài tậpNghiên cứu bài liên kết cộng hóa trị +nguyên tử nào liên kết với nhau hình thành lk cộng hóa trị? +Liên kết cộng hóa trị được hình thành như thế nào? +Các nguyên tử tham gia liên kết cộng hóa trị có luôn tuân theo quy tắc bát tử không?KÍNH CHÚC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺCHÚC CÁC EM NẮM VỮNG KIẾN THỨC

File đính kèm:

  • pptbai_lien_ket_ion.ppt
Bài giảng liên quan