Bài giảng Bài 12: Sự biến đổi chất (tiết 18)

* Nhận xét:

-Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám đen.

-Sản phẩm không bị nam châm hút nữa, chứng tỏ chất rắn thu được không còn tính chất của săt nữa.

Như vậy: Qúa trình biến đổi trên đã có sự biến đổi về chất (có chất mới được tạo thành)

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 12: Sự biến đổi chất (tiết 18), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Đặc tính nào của chất thuộc tính chất vật lí, thuộc tính chất hoá học?Tính chất vật lí:	-Trạng thái, màu sắc, mùi vị của chất	-Tính tan hay không tan trong nước	-Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi	-Khối lượng riêng	-Tính dẫn điện ,dẫn nhiệtTính chất hoá học là khả năng biến đổi chất này thành chất khác.Chương 2: Phản ứng hoá họcChảy lỏngBay hơiHình 2.1Nước biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lạiĐông đặcNgưng tụi. Hiện tượng vật líQuan sát hình vẽ sau:?. Hình vẽ nói lên điều gì.Bài 12: Sự biến đổi chất Nước 	 Nước Nước ( Rắn ) ( lỏng) (hơi) ?. Làm thế nào để nước lỏng chuyển thành nước đá và hơi nước.Hạ nhiệt độ xuống t0n/c= 00 C thì nước lỏng hoá rắn (nước đá)Nâng nhiệt độ tới to (s) = 1000 C thì nước lỏng bay hơi (hơi nước)Như vậy: Trong quá trình trên, chỉ có sự biến đổi trạng thái của nước, nhưng không có sự thay đổi chất nước i. tính chất vật líĐun nónga) Nước muối b) c) Muối kết tinhQuan sát: Muối ăn (Rắn) Hoà vào nướcdd muốitoMuối kết tinh (Rắn)?. Qua hai thí nghiệm trên các em có nhận xét gì.* Nhận xét: Trong quá trình trên đều có sự thay đổi về trạng thái nhưng không có sự thay đổi về chất.*Kết luận: Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.i. Hiện tượng vật líII. Hiện tượng hoá học- Thí nghiệm 1:Cách tiến hành:-Trộn đều bột sắt với một lượng vừa đủ bột lưu huỳnh rồi chia làm 2 phần:- Đưa nam châm lại gần một phần: Quan sát hiện tượng ?- Đổ phần hai vào ống nghiệm và đun nóng Quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.- Đưa nam châm lại gần sản phẩm thu được. Nhận xét các hiện tượng thí nghiệm.* Nhận xét: -Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám đen.-Sản phẩm không bị nam châm hút nữa, chứng tỏ chất rắn thu được không còn tính chất của săt nữa.Như vậy: Qúa trình biến đổi trên đã có sự biến đổi về chất (có chất mới được tạo thành)II. Hiện tượng hoá họcThí nghiệm 2Cách tiến hành: Cho một ít đường trắng vào ống nghiệmĐun nóng ống nghiệm bằng ngọn lửa đền cồn . Quan sát hiện tượng xảy ra..Hiện tượng: - Đường trắng chuyển dần thành chất màu đen (than) - Có những giọt nước xuất hiện trên thành ống nghiệm*Nhận xét: Khi đun nóng đường trắng bị phân huỷ thành than và nước.?. Các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tượng vật lí không, tại sao? Các quá trình biến đổi trên không phải là hiện tượng vật lí vì các quá trình đều có sự biến đổi thành chất mới.II. Hiện tượng hoá học?. Muốn phân biệt được hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lí ta dựa vào dấu hiệu nào. Dựa vào dấu hiệu: Có chất mới tạo ra hay khôngKết luận: Hiện tượng hoá học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.Bài tập 1: Trong các quá trình sau, quá trình nào là hiện tượng hoá học, hiện tượng vật lí? Giải thích?a) Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.b) Hoà tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn.c) Cuốc, xẻng làm bằng sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ.d) Đốt cháy gỗ, củi.Trong các quá trình trên: -Hiện tượng vật lí là: a, b. Vì trong các quá trình đó không sinh ra chất mới. -Hiện tượng hoá học là: c, d. Vì các quá trình này có sinh ra chất mới: c, Chất ban đầu là sắt, chất mới là gỉ sắt (oxit sắt từ) d, Chất ban đầu là: Xenlulozơ Chất mới: Than và nướcBài tập 2: Đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung ở nhiệt độ khoảng 10000C ta được vôi sống và có khí cacbon đioxit thoát ra từ miệng lò. Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi. Phân tích và chỉ ra giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hoá học? Giải thích?-Hiện tượng vật lí: Đập nhỏ đá vôi. (Vì không có sự biến đổi chất)-Hiện tượng hoá học: - Nung đá vôi ở 10000C được vôi sống và khí cacbon đioxit - Cho vôi sống vào nước được vôi tôi ( Đá vôi và vôi sống đã biến đổi thành chất khác) Bài tập 3: Trong các hiện tượng vật lí: Trước khi biến đổi về.(1)và sau khi biến đổi, không có sự biến đổi về các loại(2) Còn trong hiện tượng hoá học thì có sự xuất hiện các loại(3)mới. Đáp án: 1. Trạng thái 2. Phân tử 3. Phân tửNội dunh chính của bài học	1. Hiện tượng vật lí là gì?	2. Hiện tượng hoá học là gì	3. Dấu hiệu để phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3. ( SGK Tr. 47 )

File đính kèm:

  • pptTiet_21_DLBTKL_soan_theo_cach_moi.ppt
Bài giảng liên quan