Bài giảng Bài 13: Liên kết cộng hóa trị (tiết 3)
KL: - liên kết C=O là lk CHT có cực
- Phân tử CO2 không phân cực (do ptử có cấu tạo thẳng)
HỘI THI SOẠN THẢO GIÁO ÁN BẰNG POWERPOITBài 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊLÝ CHÍ THÀNH Kiểm tra bài cũ Cho biết bản chất liên kết giữa natri và flo trong natriflorua?Đáp án:Na + F Na+ + F-2 / 8 / 1 2 / 7 2 / 8 2 / 8 Các ion Na+, F- tích điện trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo thành liên kết ion, tạo ra phân tử NaF.Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊI. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊSự tạo thành phân tử hiđro (H2)HHH2I. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊSự hình thành phân tử hiđro (H2)H. + .H H : H- Trong phân tử H2: Hai nguyên tử H liên kết với nhau bằng một cặp e (lk đơn) H : HH – HCông thức electronCông thức cấu tạo- lk H – H: Là lk CHT không phân cực ptử H2 không phân cựcSự hình thành phân tử nitơ (N2)hay N ≡ NCông thức electronCông thức cấu tạoKết luận: - Hai ngtử N lk với nhau bằng lk ba phtử N2 bền ở nhiệt độ thường.- Liên kết trong ptử N2 là lk CHT không phân cực ptử N2 không phân cựcNNNN+N N:::: :Sự hình thành phân tử hiđroclorua (HCl)H :Cl:....CT e hay H – Cl CTCT- Liên kết H – Cl: lk CHT phân cực phân tử HCl phân cực. H. +.....Cl: H : Cl :. .. .δ+ δ-H ClSự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2)........:O: + :C: + :O: O :: C :: O ....O:: C ::O....hay O=C=OCT eCTCTKL: - liên kết C=O là lk CHT có cực - Phân tử CO2 không phân cực (do ptử có cấu tạo thẳng)Cột ACột BLiên kết đôiLK trong phân tử N2Các nguyên tử lk với nhau đểLK CHT hình thành do1. có các cặp e dùng chung2. Phân cực kém hơn lk đơn3. rất bền4. có trong CO25. đạt cấu hình bền vững của khí hiếmCâu 1: Ghép cột A với cột B thành một phát biếu hoàn chỉnh.Câu 2: Trong phân tử CS2 tổng số cặp e tự do chưa tham gia liên kết là:A. 2B. 3C. 4D. 5E. Kết quả khác:S :: C :: S:....Câu 3: Trong các chất sau: CO2, Cl2, H2, HCl, chất có ptử phân cực làA. CO2B. Cl2C. H2D. HClE. Không có phân tử nàoBài tậpCâu 4: Hãy viết CT e, CTCT của các phân tử sau: CH4, H2O, F2, NH3?CH4H2OF2NH34H. + :C:HHH : C : H....H – C – HHH2H. + :O:..:F. + .F:..........:N. + 3.HH: O :HH– O–HF – F:F:F:........H :N: H..HH – N – HHCâu 1: Cấu hình e của nguyên tử N ( Z=7): ..Cấu hình e của nguyên tử khí hiếm gần N nhất: Để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử N phải góp chung bao nhiêu e: Biểu diễn liên kết trong phân tử N2: Điền vào chỗ trống trong các câu sau:1s22s22p31s22s22p63eN N:::: :Câu 2:Cấu hình e của H:..Cấu hình e của khí hiếm gần H nhất : .Cấu hình e của Cl:. Cấu hình e của khí hiếm gần Cl nhất.. Biểu diễn liên kết trong phân tử HCl: Điền vào chỗ trống trong các câu sau:1s11s21s22s22p63s23p51s22s22p63s23p6H :Cl:....Câu 3: Cấu hình e của C:.Cấu hình e của O: Viết CT e của CO2:.Viết CTCT của CO2: .Liên kết giữa C và O trong phân tử CO2 là liên kết CHTPhân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên CO2 là phân tử ., vì.Điền vào chỗ trống trong các câu sau:1s22s22p21s22s22p4O:: C ::O....O=C=Ophân cựckhông phân cựcđộ phân cực của 2 lk C=O triệt tiêu nhau
File đính kèm:
- lk cht.ppt