Bài giảng Bài 13: Liên kết cộng hóa trị (tiết 4)

2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất :

a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl) :

Em hãy trình bày sự góp chung e của chúng để tạo thành phân tử HCl ?

 

ppt28 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 13: Liên kết cộng hóa trị (tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường THPT Mĩ Đức B - Hà NộiTẬP THỂ HỌC SINH LỚP 10A2TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ .2) Nêu khái niệm liên kết ion? Nêu sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl?Kiểm tra bài cũ :1) Nêu khái niệm ion, cation, anion? Lấy ví dụ sự hình thành cation, anion?Na+ + Cl-  NaCl Na + Cl  Na+ + Cl-(1s22s22p63s1) (1s22s22p63s23p5) (1s22s22p6) (1s22s22p63s23p6) 2 ion tr¸i dÊu hĩt nhau t¹o liªn kÕt ionCã thĨ h×nh thµnh ph©n tư Cl2; N2;H2; HCl nh­ trªn ®­ỵc kh«ng? T¹i sao?liªn kÕt céng hãa trÞBµi 13NỘI DUNG :Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử đơn chất và hợp chất như thế nào ?Sự phân cực trong liên kết cộng hóa trị như thế nào ?Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị?I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất :a. Sự hình thành phân tử hiđro (H2) :Hãy viết cấu hình electron của 1H và 2HeI. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :a. Sự hình thành phân tử hiđro (H2) :1H : 1s1 	H . + . H  ..H Hhay H – H  Công thức cấu tạo..Công thức electronGi÷a 2 nguyªn tư H cã 1 cỈp e liªn kÕt. Liªn kÕt céng hãa trÞ ®­ỵc h×nh thµnh. §ã lµ liªn kÕt ®¬n.2He : 1s2I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất :b. Sự hình thành phân tử nitơ (N2) :Hãy viết cấu hình electron của 7N và 10NeI. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :b. Sự hình thành phân tử nitơ (N2) :	N Nhay N  N  Công thức cấu tạo: N : + : N :  ..Công thức electron::..::.:.:Gi÷a 2 nguyªn tư N cã 3 cỈp e liªn kÕt. Liªn kÕt céng hãa trÞ ®­ỵc h×nh thµnh. §ã lµ liªn kÕt ba10Ne : 1s22s22p67N:10Ne7N: 1s22s22p3H . + . H  ..H Hhay H – H CTCTCT electronN Nhay N  N CTCT: N : + : N :  ..CT electron::..::.:.:Liên kết cộng hóa trị Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Liên kết cộng hóa trị không cực là liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào(nó được tạo từ 2 nguyên tử của cùng một nguyên tố)I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :c. Kết luận :I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất :a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl) :1H : 	Em hãy trình bày sự góp chung e của chúng để tạo thành phân tử HCl ?	17Cl :1H : 1s1 	17Cl : 1s22s22p63s23p51H : 1s1..H Cl :hay H – Cl  Công thức cấu tạo..Công thức electronI. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl) :	17Cl : 1s22s22p63s23p5H . + . Cl :  . .. .. .. .Liên kết cộng hóa trị có cực (phân cực) là liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.6C : 	Em hãy trình bày sự góp chung e của chúng để tạo thành phân tử CO2 ?	8O :6C : 1s22s22p2	8O : 1s22s22p4I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :b. Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2) :hay O = C = O  Công thức cấu tạoCông thức electronI. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :b. Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2) :6C : 1s22s22p2	8O : 1s22s22p4...C . + 2 O :  . .. .: O :: C :: O : . .. .Phiếu học tập: Hãy viết CT electron, CT cấu tạo của các phân tử sau: CH4, H2O, F2, NH3?CH4H2OF2NH34H. + :C:HHH : C : H....H – C – HHH2H. + :O:..:F. + .F:..........:N. + 3.HH: O :HH– O–HF – F:F:F:........H :N: H..HH – N – HHHydro và HydroHH2HNitơ và Hydro (Amoniac)HHHNNH3Hydro và OxyH2OHHOTa xÐt sù t¹o thµnh ph©n tư SO2?S: O : O :• •• •••••• •• •SO O2) Sù h×nh thµnh ph©n tư hỵp chÊt:c) Liªn kÕt cho nhËnLiªn kÕt cho nhËn lµ liªn kÕt céng hãa trÞ mµ cỈp e chung chØ do 1 nguyªn tư ®ãng gãpVÝ dơ:SO O Các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị có thể là chất rắn, chất lỏng, chất khí. Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực như nước  Các chất không cực tan trong dung môi không cực như benzen, cacbon tetraclorua I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị :So sánh liên kết cộng hóa trị và liên kết ion:STTLK CHT không cựcLK CHT có cựcLK ionĐNBản chấtLà LK trong đó cặp e chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.Là LK trong đó cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.Là LK do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.Góp chung electronCho và nhận electronC©u hái cđng cèCâu1:Chọn ®Þnh nghÜa ®ĩng nhÊt vỊ liªn kÕt céng hãa trÞ:Liªn kÕt céng hãa trÞ lµ liªn kÕtA. Gi÷a c¸c phi kim víi nhauB. Trong ®ã cỈp e chung bÞ lƯch vỊ phÝa 1 nguyªn tưC. Đ­ỵc h×nh thµnh do sù dïng chung e cđa 2 nguyªn tư kh¸c nhauD. §­ỵc h×nh thµnh gi÷a 2 nguyªn tư b»ng 1 hay nhiỊu cỈp e chungDCâu 2: Cho các chất: F2, PH3, Cl2O, O2, MgO, SiO2, N2. Số chất có liên kết cộng hóa trị không cực, có cực lần lượt là: A. 3 và 4B. 3 và 3C. 4 và 3D. 3 và 2B. 3 và 3 Câu 3: Cho các chất: KCl, P2H4, O3, Al2O3, HBr, SO3, CaF2. Số chất có liên kết ion, liên kết cộng hoá trị lần lượt là:A. 3 và 4B. 4 và 3C. 2 và 5D. 5 và 2A. 3 và 4BÀI TẬP VỀ NHÀ Học bài cũ, đọc trước phần II Làm bài 1, 6, 7 SGK/64 Làm bài 3.10; 3.14; 3.15 sách bài tậpTrường THPT Mỹ Đức B - Hà NộiTẬP THỂ HỌC SINH LỚP 10A2TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QÚY THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptBai_13Tiet_23_Lien_ket_cong_hoa_tri.ppt
Bài giảng liên quan