Bài giảng Bài 13 : Phản ứng hóa học (tiết 25)

 Bài tập 2 :

 Sơ đồ tượng trưng PƯ giữa kim loại magie

(Mg) và axit clohydric (HCl) tạo thành

 magie clorua (MgCl2) và khí hydro như sau:

1/ Viết phương trình chữ của phản ứng ?

2/ Chọn những từ và cụm từ thích hợp,rồi

 điền vào chỗ trống trong các câu sau :

a/ Phản ứng xảy ra giữa một . . . . . . . . với

 hai . . . . . . . . . . . Sau phản ứng tạo

 thành một . . . . . . . . . . . và một . . . . . .

b/ Trong phản ứng chỉ có sự thay đổi . . . .

 giữa các . . . . . . . . . , còn số . . . . . . . . .

 của từng . . . . . . . được bảo toàn.

 

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 13 : Phản ứng hóa học (tiết 25), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS NHƠN HẬUcHHHHNhiƯt liƯt chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®· ®Õn dù giê, th¨m líp.GV : Nguyễn Văn ÁnhCMôn : Hóa họcKIỂM TRA BÀI CŨ :2/ Phản ứng hóa học là gì ?Đáp án :2/ Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. 3/ Để cho phản ứng hóa học xảy ra được cần những điều kiện nào ? 3/ Để cho phản ứng hóa học xảy ra được 	khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác. 1. Bài tập :Cho kẽm tác dụng với dung dịch axit clohydric ta thu được muối kẽm clorua và giải phóng khí hydro.a/ Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm ?b/ Viết phương trình chữ của PƯ ?c/ Đọc phương trình chữ vừa viết ?1. a/* Chất tham gia : Kẽm và axit lohydric. * Sản phẩm : Kẽm clorua và khí hydro.b/ Phương trình chữ :	Kẽm + Axit clohydric  Kẽm clorua + Khí hydro c/ Kẽm tác dụng với axit clohydric tạo thành muối kẽm clorua và khí hydro.Bài 13 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)IV/ Làm thế nào để nhận biết có phản ứng HH xảy ra ?Thí nghiệm 1 : (N1+2) Cho 1/2 thìa đường ăn vào ống nghiệm, rồi nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn.Thí nghiệm 2 : (N3+4)Cho dung dịch axit clohydric vào ốngnghiệm có chứa đinh sắt. Thí nghiệm 3 : (N5+6)Cho 5 – 7 giọt rượu etylic vào chỗ lõm lớn của đế sứ, rồi đốt cháy. Các nhóm làm thí nghiệm, ghi lại : 1- Hiện tượng quan sát được.2- Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra ?Bài 13 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)IV/ Làm thế nào để nhận biết có phản ứng HH xảy ra ?Thí nghiệm 1 : (N1+2)Cho 1/ 2 thìa đường ăn vào ống nghiệm, rồi nung nóng trên ngọnlửa đèn cồn.Thí nghiệm 2 : (N3+4)Cho dung dịch axit clohydric vào ống nghiệm có chứa đinh sắt. Thí nghiệm 3 : (N5+6)Cho 5 – 7 giọt rượu etylic vào chỗ lõm lớn của đế sứ, rồi đốt cháy.TNHiện tượngDấu hiệu có PƯChất mới sinh ra123Đường màutrắng nóngchảy rồichuyển dần sangmàu đen. Thay đổi màu sắc.Sủi bọt khítrên bề mặt đinh.Thay đổitrạng thái Xảy ra sự cháy.Tỏa nhiệtvà phát sáng.Than và nước.Sắt clorua và khí hydroNước và khícacbonic.Bài 13 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt) 1/ Thay đổi màu sắc2/ Thay đổi trạng thái3/ Tỏa nhiệt và phát sáng 4/ Thay đổi mùi vị Qua các thí nghiệm vừa tiến hành,em hãy cho biết làm thế nào để nhậnbiết có phản ứng HH xảy ra ? IV/ Làm thế nào để nhận biết có phản ứng HH xảy ra ? Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, ta dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, đó là : Sự thay đổi màu sắc, trạng thái, mùi vị. Ngoài ra, sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.* Sự thay đổi : Màu sắc. Trạng thái. Mùi vị.* Có thể sự tỏa nhiệt và phát sáng.=> Dấu hiệu có chất mới tạo thành.Bài 13 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)V/ Luyện tập :Đáp án : Bài tập 1 : Viết phương trình chữ của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên ?Thí nghiệm 1 : (N1 + 2)Cho 1/2 thìa đường ăn vào ống nghiệm, rồi nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn. Biết rằng sau PƯ sinh ra than và nước.Thí nghiệm 2 : (N3 + 4)Cho dung dịch axit clohydric vào ống nghiệm có chứa đinh sắt. Biết rằng sau PƯ ta thu được sắt clorua và khí hydro.Thí nghiệm 3 : (N5 + 6)Cho 5 – 7 giọt rượu etylic vào chỗ lõm của đế sứ, rồi đốt cháy. Biết rằng sau PƯ tạo thành nước và khí cacbonic.1/ Đường ăn Than + Nước2/ Axit clohydric + Sắt  Sắt clorua + Khí hydro.3/ Rượu etylic + Khí oxi Nước + Khí cacbonic.Bài 13 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt) V/ Luyện tập :phân tử khí hydro Bài tập 2 : Sơ đồ tượng trưng PƯ giữa kim loại magie(Mg) và axit clohydric (HCl) tạo thành magie clorua (MgCl2) và khí hydro như sau:1/ Viết phương trình chữ của phản ứng ?2/ Chọn những từ và cụm từ thích hợp,rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau : a/ Phản ứng xảy ra giữa một . . . . . . . . với hai . . . . . . . . . . . Sau phản ứng tạo thành một . . . . . . . . . . . và một . . . . . . b/ Trong phản ứng chỉ có sự thay đổi . . . . giữa các . . . . . . . . . , còn số . . . . . . . . . của từng . . . . . . . được bảo toàn. 1/ Phương trình chữ :Magie + Axit clo hydric  Magie clorua + Khí hydro.2a/ PƯ xảy ra giữa một . . . . . . . . . . . . . .với hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sau PƯ tạo thành một . . . . . . . . . . . . . . . . và một . . . . . . . . . . . . . . Đáp án :nguyên tử magie phân tử axit clo hydric.phân tử magie clorua. HCl Mg MgCl2 H2 liên kếtnguyên tửnguyên tửnguyên tố 2b/ Trong phản ứng chỉ có sự thay đổi . . . . . giữa các . . . . . . . . , còn số . . . . . . . .của từng . . . . . . . được bảo toàn. Bài 13 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt) 	Bài tập 3 : (Bài tập 5/ 51 SGK)Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohydric thấy sủi bọt ở vỏ trứng.Biết rằng axit clohydric đã tác dụngvới canxi cacbonat (chất có trong vỏtrứng) tạo ra canxi clorua, nước vàkhí cacbon đioxit thoát ra.a/ Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biếtcó phản ứng xảy ra ?b/ Ghi lại phương trình chữ của PƯ ?Đáp án :	V/ Luyện tập :a/ 	Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng	xảy ra : xuất hiện chất khí (sủi bọt ở vỏ trứng).b/ Phương trình chữ của phản ứng :Axit clohydric + Canxi cacbonat  Canxi clorua + Nước + Khí cacbon đioxit.Bài 13 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)IV/ Làm thế nào để nhận biết có phản ứng HH xảy ra ?Để nhận biết có phản ứng hóa họcxảy ra, ta dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, đó là :- Sự thay đổi màu sắc, trạng thái,mùi vị.- Ngoài ra, sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứnghóa học xảy ra. Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, ta dựa vào đâu ? HỌC Ở NHÀ :3/ Kẻ sẵn bảng tường trình theo mẫu sau :1/ Làm bài tập số 6/51SGK.Tên thí nghiệmMục đích thí nghiệmHiện tượng quan sát đượcKết quả thí nghiệmHòa tan và đun nóng kali pemanganatThực hiện phản ứng với Canxi hidroxit4/ Đọc kỹ cách tiến hành các thí nghiệm và xác định mục đích của từng thí nghiệm.2/ Ôn lại các kiến thức : - Phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hóa học.- Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.- Viết phương trình chữ.TRƯỜNG THCS NHƠN HẬUcHHHH Chúc các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh sức khỏe và thành đạt !GV : Nguyễn Văn ÁnhCBài 13 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)I/ MỤC TIÊU :1/ Kiến thức : Biết được để nhận biết có PƯHH xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra, tỏa nhiệt và phát sáng. 2/ Kỹ năng :- Quan sát TN, hình vẽ, hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về PƯHH, dấu hiệu để nhận biết có PƯHH xảy ra.- Viết được PTHH bằng chữ để biểu diễn PƯHH.- Xác định được chất PƯ và sản phẩm.

File đính kèm:

  • pptPhan_ung_hoa_hoc_tt.ppt
Bài giảng liên quan