Bài giảng Bài 13 - Phản ứng hóa học (tiết 3)
l Các chất được tiếp xúc với nhau.
l Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó.
l Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác - đó là những chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khi kết thúc phản ứng.
Bài 13 -Phản ứng hóa họcGiáo viên: Nguyễn Mai PhươngTrường: THCS Lê BìnhKiểm tra bài cũGhi phương trình chữ của phản ứng. Kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric sinh ra khí hiđro và sắt (II) sunfua. Hãy cho biết trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần? Bài 13: Phản ứng hóa họcQuá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa họcTên các chất phản ứng tên các sản phẩmVD: lưu hùnh + sắt sắt (II) sunfua đường nước + than I. Định nghĩaII. Diễn biến của phản ứng hóa họcTrong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khácmô phỏng phản ứng của hiđro với oxiIII. Khi nào phản ứng hóa học xảy raCác chất được tiếp xúc với nhau.Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó.Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác - đó là những chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khi kết thúc phản ứng.IV. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?Dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng.Màu sắc, trạng thái.Sự tỏa nhiệt và phát sáng.
File đính kèm:
- Bai_13_phan_ung_hoa_hoc.ppt