Bài giảng Bài 15. Cacbon (tiết 5)

Tính khử

a. Tác dụng với oxi

b. Tác dụng với hợp chất

Ở nhiệt độ cao C phản ứng với nhiều chất oxi hoá khác : HNO3, H2SO4 đặc, KClO3

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 15. Cacbon (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c«Bài 15. CACBONChương 3: Vị trí và cấu hình electron nguyên tửITính chất vật líIITính chất hoá họcIII IVCACBON - SILICTrạng thái tự nhiênVỨng dụngĐiều chế VIKim c­¬ngThan cốcKim c­¬ngThan chìThan đáBài 15. CACBONI. Vị trí và cấu hình electron nguyên tửCho nguyên tố cacbon có số hiệu nguyên tử: z = 6	+ Viết cấu hình electron từ đó xác định vị trí của cacbon trong bảng hệ thống tuần hoàn.	Cho ví dụ về một số hợp chất chứa cacbon, xác định số oxi hoá của cacbon*Cấu hình electron của C : 1s22s22p2* Vị trí: thuộc chu kì 2, nhóm IVA, ô số 6 * Lớp ngoài cùng có 4e nên có thể tạo được 4 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác* Các số oxi hoá của nguyên tử cacbon là: -4; 0; +2; +4Bài 15. CACBONVị trí và cấu hình electron nguyên tửTính chất vật lýQuan sát mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim cương, than chì, fuleren, kết hợp với SGK hoàn thành bảng sau bảng sau:Cấu trúc tinh thể kim cươngCấu trúc tinh thể than chì Cấu trúc tinh thể fulerenQuan sát mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim cương, than chì, fuleren, kết hợp với SGK hoàn thành bảng sau:Bài 15. CACBONVị trí và cấu hình electron nguyên tửTính chất vật lý- Là chất tinh thể trong suốt không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém.- Cấu trúc tứ diện đều:Mỗi nguyên tử cacbon liên kết với 4 nguyên tử cacbon lân cận bằng 4 liên kết cộng hoá trị  kim cương rất cứngKim cương Than chìFuleren- Là chất tinh thể màu xám đen - Cấu trúc lớp: Trong một lớp mỗi nguyên tử C liên kết cộng hoá trị với 3 nguyên tử C lân cận. Các lớp liên kết với nhau bằng tương tác yếu  than chì mềm- Cấu trúc hình cầu rỗng: Gồm 32 mặt với 60 đỉnh là 60 nguyên tử cacbon.Ngoài 3 dạng thù hình trên còn dạng cacbon vô định hình ví dụ: Than gỗ, than xương, than muội.Bài 15. CACBONVị trí và cấu hình electron nguyên tửTính chất vật lýTính chất hoá họcTính khửTính oxi hoáBài 15. CACBONVị trí và cấu hình electron nguyên tửTính chất vật lýTính chất hoá họcTính khửa. Tác dụng với oxi b. Tác dụng với hợp chấtỞ nhiệt độ cao Cacbon khử được nhiều oxit : CO2; oxit kim loại hoạt động trung bình yếu như ZnO, Fe2O3, PbO, CuO Bài 15. CACBONVị trí và cấu hình electron nguyên tửTính chất vật lýTính chất hoá họcTính khửa. Tác dụng với oxi b. Tác dụng với hợp chấtỞ nhiệt độ cao C phản ứng với nhiều chất oxi hoá khác : HNO3, H2SO4 đặc, KClO3(đặc)Bài 15. CACBONVị trí và cấu hình electron nguyên tửTính chất vật lýTính chất hoá học2. Tính oxi hoá a. Tác dụng với hiđrob. Tác dụng với kim loạiTính khử( Nhôm cacbua)Kết luận: Cacbon thể hiện tính khử hoặc tính oxi hoá nhưng tính khử vẫn là tính chất chủ yếuKim cươngThan chìThan cốcBài 15. CACBONVị trí và cấu hình electron nguyên tửTính chất vật lýTính chất hoá học Ứng dụng Than hoạt tínhThan gỗThan muộiDùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thuỷ tinhDùng làm điện cực, nồi để nắu chảy hợp kim, bút chì đenLàm chất khử trong luyện kim Chế tạo thuốc nổ đen, thuốc pháoDùng trong mặt nạ phòng độc, công nghiệp hoá chấtLàm chất độn cao su, mực inBài 15. CACBONVị trí và cấu hình electron nguyên tửTính chất vật lýTính chất hoá học Ứng dụng Trạng thái tự nhiên Dạng tự doKim cươngThan chìTrong khoáng vậtCanxit (CaCO3)(CaCO3.MgCO3)ĐolomitMagiezit(MgCO3)Thành phần cơ sở của các tế bào động thực vậtVị trí và cấu hình electron nguyên tửTính chất vật lýTính chất hoá học Ứng dụng Trạng thái tự nhiên Điều chế* Than chì Kim cương nhân tạo* Than cốcThan chì nhân tạo* Than mỡThan cốc Than mỡThan cốc Than chì Kim cương * Vỉa thanThan mỏKhai thác* Đốt gỗThan gỗThiếu Oxi Than muội * MetanBài 15. CACBONCâu 1. Trong các cấu hình electron sau, cấu hình electron của nguyên tử cacbon làA. 1s22s22p1B. 1s22s22p2C. 1s12s22p2D. 1s22s22p3Bài tậpCâu 2: Tính khử của C được thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sauCâu 3. Hoà tan hoàn toàn 1,2g cacbon trong dung dịch axitHNO3 đậm đặc, nóng thì thu được V lít hỗn hợp khí (đktc). Giá trị của V làD. 5,6 (l) B. 26,88 (l) A. 6,72 (l) C. 11,2 (l) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :	 * Làm bài tập ở SGK trang 70.	 * Chuẩn bị bài mới: Hợp chất của cacbon (Tính chất, điều chế, ứng dụng của CO, CO2 và muối cacbonat). Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh 

File đính kèm:

  • pptbai15cacbon.ppt
Bài giảng liên quan