Bài giảng Bài 15: Cacbon (tiết 8)

 Khi phản ứng với các phi kim có độ âm điện lớn hơn; một số hợp chất có tính oxi hoá mạnh như: HNO3; H2SO4; KClO3 cacbon thể hiện tính khử

 

ppt26 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 15: Cacbon (tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINHTRƯỜNG THPT SỐ 2 BỐ TRẠCHBằng hiểu biết của bạn đoán xem tôi là nguyên tố nào ?1 . Tôi được biết từ rất lâu rồi từ thời cổ đại sau những vụ cháy rừng và được đặt tên bởi Abraham Gottlob Werner năm 17892. Tên tiếng Hy Lạp của tôi là: " γραφειν“có nghĩa là : "để vẽ/viết", 3. Chúng tôi có mặt ở khắp mọi nơi.Anh em của chúng tôi có rất nhiều , rất khác nhau vì vậy củng làm nhiều việc khác nhau bạn hãy xem một số hình ảnh về anh em chúng tôi nhé Bài 15CACBONLỚP 11A1I .Vị trí và cấu hình electron Phiếu học tập số 1 1. Cho biết vị trí của nguyên tử C trong bảng HTTH 2.Cấu hình elctron: .3. Cho biết số ôxi hóa của nguyên tử C ..1s22s22p2C có số ôxi hóa : -4, 0, +2, +4C ở ô số 6 nhóm IVA chu kỳ 2Chắc hẳn các bạn không nghĩ rằng.Tôi, anh ruột bút chì xám xịtTôi,kim cương sáng lấp lánh và vô cùng quý giáCòn tôi,về tuổi tác, so với họ chỉ là em bé mới lọt lònglại là anh em một nhà, vì bề ngoài chúng tôi rất khác nhau. Nhưng chúng tôi đều là Cacbon!II, Tính chất vật líC có mấy dạng thù hình?Sự khác nhau về tính chất vật lí giữa các dạng thù hình là gì?Trong suốt, không màu, không dẫn điện, dẫn nhệt kém, rất cứngMàu xám đen, mềm, có tính dẫn điện (yếu hơn kim loại)Tinh thể màu đỏ tía, không hoà tan trong dung môiMỗi nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử C khác nằm trên các dỉnh của hình tứ diện đều bằng liên kết cộng hoá trị bền, - Cấu trúc lớp, - Mỗi nguyên tử cacbon liên kết với 3 nguyên tử cacbon ở đỉnh của một tam giác đều.- Các lớp liên kết với nhau bằng tương tác yếu.Gồm các phân tử C60, C70. Phân tử có cấu trúc hình cầu rỗng, gồm 32 mặt với 60 đỉnh là 60 nguyên tử CĐồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính, bột màiLàm điện cực, nồi nấu chảy hợp kim chịu nhiệt, chất bôi trơn, bút chìTổng hợp dược liệu, vật liệu cho quang điện tử, dầu nhớt cao cấp, mỹ phẩmTính chất vật líCấu trúcỨng dụngC vô định hìnhKhông có cấu tạo tinh thể.C vô định hình nói chung đều có diện tích bề mặt lớn. Làm chất khử trong luyện kim ,chế tạo thuốc nổ đen, thuốc pháo, dùng để chế tạo mặt nạ phòng độc, công nghiệp hoá chất làm chất độn cao su, mực in, xi đánh giầyKim cươngThan chìFuleren1,Kim cương2, Than chì3, Fuleren4, C vô định hìnhIII, Tính chất hoá học:Dự đoán tính chất hoá học cơ bản của Cacbon ?Dựa vào số ôxi hoá và độ âm điện +4+2+0-4Số oxi hóa của cacbonThể hiện tính khửTính oxi hóa1, Tính khửtoCCO2C + O20+4b, Tác dụng với hợp chấtCO2 + NO2 + H2Ot0C+40442 C + HNO3 (đặc )+4+5 a, Tác dụng với oxi  Khi phản ứng với các phi kim có độ âm điện lớn hơn; một số hợp chất có tính oxi hoá mạnh như: HNO3; H2SO4; KClO3 cacbon thể hiện tính khử2, Tính oxi hoá a, Tác dụng với hiđro 0 0-4 +1t0, Xtb, Tác dụng với kim loại 4Al + 3C t0Al4C30 0+3 -4 Khi C phản ứng với H2 và một số kim loại C thể hiện tính oxi hoáCH42C + H2t0, Xt * C có thể thể hiện tính khử hoặc tính oxi hoá .Tuy nhiên tính khử vẫn là tính chất chủ yếu của C. *Trong các dạng tồn tại của C thì C vô định hình hoạt động hoá học mạnh nhất.Kết luậnV, Trạng thái tự nhiên-Trong tự nhiên, kim cương và than chì là C tự do gần như tinh khiết-C còn ở dạng hợp chất trong các khoáng vật như canxit; đolomit; magiezit và trong dầu mỏ, khí thiên nhiên và các loài than mỏ. Hợp chất của C là thành phần cơ sở của tế bào động, thực vậtVI, Điều chếThan mỡThan cốcThan chì Kim cương* Than gỗ được tạo nên khi đốt cháy gỗ trong điều kiện thiếu không khí.*Than muội được điều chế khi nhiệt phân mêtan có xúc tác C + 2H2t0C; xtCH410000CKhông có không khíKhông có KK2500-30000C20000C, xt50000 -100000 atm* Than mỏ được khai thác từ các vỉa thanTóm lại CacbonÔ thứ 6, Chu kì 2, nhóm IVADạng thù hình: Kim cương; than chì; fuleren; C vô định hình có tính chất vật lí khác nhautoCCO2C + O2CO2 +4NO2 +2H2Ot0C C+ 4HNO3 đTính khử(chủ yếu)t0, XtCH4C + 2H24Al + 3C t0Al4C3Tính oxi hoá12345671234567CACBONĐIOXITHOẠTTÍNHOXIHOÁ1. Sản phẩm thu được khi cacbon cháy trong không khí là?2. Loại than nào dùng để làm mặt nạ phòng độc?3. Phản ứng sau Cacbon thể hiện tính chất gì?+3C4AlAl4C3to4. Cấu trúc của kim cương?ỨDIỆNĐỀUT5. Vì kim cương rất.... nên dùng làm dao cắt thủy tinhMÊTAN6. Sản phẩm tạo thành khi Cacbon tác dụng với kim loại ở nhiệt độ cao là?ACBUAKIMLOAICNGCỨ7. Than muội được tạo nên từ?TÍNHKHỬkeyÔ chữBÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1: Muốn khử độc, lọc nước,khí. Người ta dùng chất nào sau đây?A. Than chìB. Than hoạt tínhC. Than đáD. Than gỗCâu 2: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào sau đâyB. C + 2H2CH4C. C + CO22COA. 2C + CaCaC2 D. 3C + 4AlAl4C3Dao cắt thủy tinhBột màiĐồ trang sứcMũi khoanKim cươngBút chìpinThan ChìMực inXi đánh giàyThan muộiMặt nạ phòng độcThuốc nổThuốc pháoThan gỗThan hoạt tínhVi mạch điện tử bằng sợi cacbon NanoCanxit§olomitMagiezitMột số hình ảnh cacbon trong tự nhiên:Một số hình ảnh cacbon trong tự nhiên:Graphit (than chì)Than đá

File đính kèm:

  • pptcacbon-phuong.ppt
Bài giảng liên quan