Bài giảng Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (tiếp theo)

Bài 4 (SGK P82)

Mạng tinh thể kim loại gồm có:

Nguyên tử, ion kim loại & các electron độc thân

Nguyên tử, ion kim loại & các electron tự do

Nguyên tử kim loại & các electron độc thân

Ion kim loại & các electron độc thân

 

 

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
*Pacific CollegeChương 5VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN& CẤU TẠO CỦA KIM LOẠIBài 17ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI*Pacific CollegeGần 90 nguyên tố là kim loại- Nhóm IA (trừ H) và IIA.- Nhóm IIIA (trừ B), một phần của các nhóm IVA, VA, VIA.- IB đến VIIIB.- Họ lantan và actini. (chúng được xếp thành 2 hàng ở cuối bảng).*Pacific CollegeI. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BTH*Pacific CollegeII. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠIPhiếu HT số 1:Viết cấu hình electron của các nguyên tố sau:Na (Z = 11)Ca (Z = 20)Al (Z= 13)1s22s22p63s11s22s22p63s23p64s21s22s22p63s23p11. Cấu tạo nguyên tử Hầu hết có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng Trong cùng chu kì, nguyên tử kim loại có bán kính lớn hơn & điện tích hạt nhân nhỏ hơn nguyên tử phi kim*Pacific CollegeII. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI2. Cấu tạo tinh thể Ở to thường, Hg ở thể lỏng, các kim loại khác ở thể rắn & có cấu tạo tinh thể. Trong tinh thể kim loại, nguyên tử & ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử & chuyển động tự do trong mạng tinh thể.a. Mạng tinh thể lục phương*Pacific CollegeNguyên tử & ion kim loại chiếm 74 %, còn 26 % là không gian trống: Be, Mg, Zn,b. Mạng tinh thể lập phương tâm diệnNguyên tử & ion kim loại chiếm 74 %, còn 26 % là không gian trống: Cu, Ag, Au, Al,*Pacific Collegec. Mạng tinh thể lập phương tâm khốiNguyên tử & ion kim loại chiếm 68 %, còn 32 % là không gian trống: Li, Na, K,3. Liên kết kim loạiLà liên kết được hình thành giữa các nguyên tử & ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.BÀI TẬP CỦNG CỐ*Pacific CollegeBài 4 (SGK P82)Mạng tinh thể kim loại gồm có:Nguyên tử, ion kim loại & các electron độc thânNguyên tử, ion kim loại & các electron tự doNguyên tử kim loại & các electron độc thânIon kim loại & các electron độc thân*Pacific CollegeBài 5 (SGK P82)Cho cấu hình electron 1s22s22p6Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử & ion có cấu hình electron như trên K+, Cl, Ar Li+, Br, Ne Na+, Cl, Ar Na+, F-, NeNa+(Z=10) 1s22s22p6F-(Z=10) 1s22s22p6Ne(Z=10) 1s22s22p6*Pacific CollegeBài 6 (SGK P82)Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là: F Na K ClNa+(Z=10) 1s22s22p6*Pacific CollegeBài 7 (SGK P82)Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa trị 2 trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa axit dư trong dung dịch thu được phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là Ba	B. Ca	C. Mg	D. BeBài 8 (SGK P82)Hòa tan 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là 36,7 g 	B. 35,7 g	C. 63,7 g	D. 53,7 g*Pacific College*Pacific CollegeBT 1Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lit khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:6,4 gam	B. 4,4 gam	C. 5,6 gam	D. 3,4 gam*Pacific CollegeBT 2Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,1 M . Sau khi màu xanh của dung dịch mất, lấy thanh Fe ra ( giả sử toàn bộ Cu sinh ra bám hết vào thanh Fe) thấy khối lượng thanh Fe.tăng 1,28 gam	B. tăng 1,6 gam	C. tăng 0,16 gam	D. giảm 1,12 gam*Pacific CollegeBT 3Đốt cháy hết 3,6 g một kim loại hóa trị II trong khí clo thu được 14,25 g muối khan của kim loại đó. Kim loại mang đốt là:Zn	B. Cu	C. Mg	D. Ni*Pacific CollegeBT 3Đốt cháy hết 3,6 g một kim loại hóa trị II trong khí clo thu được 14,25 g muối khan của kim loại đó. Kim loại mang đốt là:Zn	B. Cu	C. Mg	D. Ni*Pacific CollegeBT 4Ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là:A. 1,5M	B. 0,5M	C. 0,6M	D. 0,7M*Pacific CollegeBT 4Ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là:A. 1,5M	B. 0,5M	C. 0,6M	D. 0,7M

File đính kèm:

  • pptvi_tri_cua_kim_loai.ppt
Bài giảng liên quan