Bài giảng Bài 18 - Tiết 28: Tính chất của kim loại dãy điện hóa của kim loại (tiết 02)
Ở nhiệt độ thường: các kim loại tác dụng với nước gồm:
Nhóm IA: Li Na K Rb Cs
Sở giáo dục đào tạo Bà Rịa Vũng TàuTrường trung học phổ thông Châu ThànhChào mừng quí thầy cô và các em học sinh lớp 12B4 v ề dự hội giảng trường năm học 2008 - 2009Date1Gv. Tiến Thị Đức HạnhKiểm tra bài cũ:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau v à xác định vai tr ò các chất tham gia phản ứng (thêm đk nếu có):Fe + Cl2 ->Cu + HNO3 loãng ->Al + O2 -> Date2Gv. Tiến Thị Đức HạnhTÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠIDÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI(tiết 02)BÀI 18 – tiết 28Date3Gv. Tiến Thị Đức HạnhII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:Tác dụng với phi kim.2. Tác dụng với dung dịch axit.3. Tác dụng với nước.4. Tác dụng với dung dịch muối.Date4Gv. Tiến Thị Đức Hạnh3. Tác dụng với nước.Những kim loại nào tác dụng với nước ở nhiệt độ thường? (thảo luận nhóm)II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:Date5Gv. Tiến Thị Đức HạnhKhả năng phản ứng tăng Khả năng phản ứng tăng Ở nhiệt độ thường: các kim loại tác dụng với nước gồm:Nhóm IA: Li Na K Rb CsViết PTHH của natri và canxi với nước và xác định vai trò của kim loại trong phản ứng.Nhóm IIA: Be Mg Ca Sr BaKhả năng phản ứng với nước như thế nào khi đi từ Li -> Cs, từ Ca -> BaDate6Gv. Tiến Thị Đức HạnhDate7Gv. Tiến Thị Đức Hạnh- Các kim loại có tính khử yếu: không khử được H2O như Ag, Au, (ngay cả ở nhiệt đ ộ cao). - Các kim loại còn lại có tính khử yếu hơn nên chỉ khử được nước ở nhiệt đ ộ cao như Fe, Zn, Date8Gv. Tiến Thị Đức Hạnh4. Tác dụng với dung dịch muối.Viết PTHH dạng phân tử và dạng ion thu gọn và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.(thảo luận nhóm)tn0+ Fe tác dụng với dd CuSO4Nêu điều kiện của phản ứng.Date9Gv. Tiến Thị Đức Hạnh4. Tác dụng với dung dịch muối. Điều kiện :Kim loại mạnh hơn có th ể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do.+ Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.Date10Gv. Tiến Thị Đức Hạnh1. Cặp oxi hóa - khử của kim loại.Xét phản ứng: Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu (1)Khi tham gia phản ứng (1) nguyên tử Fe nhường hay nhận e và ion Cu2+ nhường hay nhận e?- Nguyên tử kim loại dễ nhường e để trở thành ion kim loại, ngược lại ion kim loại dễ nhận e để trở thành nguyên tử kim loại.III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:Date11Gv. Tiến Thị Đức HạnhVdAg+C. oxhCu 2+Fe 2++ 1eAg+ 2eCu+ 2eFe=> Ag+/Ag=>Cu 2+/Cu=> Fe 2+/FeDạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử của kim loại.C. khửC. oxhC. khửC. khửC. oxhDate12Gv. Tiến Thị Đức Hạnh2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa – khử.a. Cặp oxi hóa khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag.- Viết phương trình ion thu gọn khi cho Cu tác dụng với dd AgNO3Cu + 2Ag+ -> Cu2+ + 2AgNhận xét:- Tính oxi hóa của Cu2+ Ag Date13Gv. Tiến Thị Đức Hạnhb. Cặp oxi hóa khử Cu2+/Cu và Zn2+/Zn.- Viết phương trình ion thu gọn khi cho Zn tác dụng với dd CuSO4Zn + Cu2+ -> Zn2+ + CuNhận xét:- Tính oxi hóa của Cu 2+ > Zn 2+- Tính khử của Cu Cu > AgNa+NaMg 2+MgAl 3+AlZn 2+ZnSn 2+SnPb 2+PbH+H2Cu 2+CuAg+AgAu 3+AuDate15Gv. Tiến Thị Đức HạnhDự đoán chiều phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử theo quy tắc (anpha): chất oxi hóa mạnh hơn + chất khử mạnh hơn -> chất oxi hóa yếu hơn + chất khử yếu hơn.4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại.C. Oxh yếu hơnC. Khử mạnh hơnC. Oxh mạnh hơnC. Khử yếu hơnoxhSinh ra Fe2+ +CuDate17Gv. Tiến Thị Đức HạnhCủng cốViết PTHH của phản ứng giữa hai cặp oxi hóa khử sau: a. Sn2+/Sn và Zn2+/Zn b. Cu2+/Cu và Pb2+/PbĐáp án a. Zn + Sn2+ -> Zn2+ + Snb. Pb + Cu2+ -> Pb2+ + CuDate18Gv. Tiến Thị Đức HạnhCủng cố Cho Natri vào dd CuSO4 viết phương trình hóa học xảy ra.Date19Gv. Tiến Thị Đức HạnhĐáp án 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H22NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 + Na2SO4Date20Gv. Tiến Thị Đức HạnhBài tập về nhà1 – 8 / trang 88, 89 – SGKXem trước bài 19: Hợp kimDate21Gv. Tiến Thị Đức Hạnh Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô v à các em học sinh lớp 12B4Date22Gv. Tiến Thị Đức Hạnh
File đính kèm:
- tinh_chat_hoa_hoc_cua_kim_loai_day_dien_hoa.ppt