Bài giảng Bài 18 -Tiết 29: Dãy điện hóa của kim loại (tiếp)

Viết PT ion thu gọn

(nếu có) khi cho:

Fe tác dụng với dd

CuSO4 .So sánh tính

khử giữa nguyên tử

Fe và Cu; tính oxi hóa

giữa ion Cu2+ và Fe2+.

Viết PT ion thu gọn

(nếu có) khi cho:

Cu tác dụng với dd

FeSO4. So sánh tính

khử giữa nguyên tử

Cu và Fe; tính oxi hóa

giữa ion Cu2+ và Fe2+.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 18 -Tiết 29: Dãy điện hóa của kim loại (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Sở GD-ĐT Tỉnh BR-VT Trường THPT CHÂU THÀNH – Năm học 2010-2011CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ HỘI GIẢNG TRƯỜNG. GV : Cô Tiến Thị Đức Hạnh Chúc các em học tốt trong tiết học nàyDateGv. Tiến Thị Đức HạnhKIỂM TRA BÀI CŨHoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau (nếu có):Fe + H2SO4(loãng)-> Cu + H2SO4(loãng) -> Fe + dd CuSO4 -> DateGv. Tiến Thị Đức HạnhSở GD-ĐT Tỉnh BR-VT Trường THPT CHÂU THÀNH – Năm học 2010-2011Bài 18 -Tiết 29. Dãy điện hóa của kim loại GV : Cô Tiến Thị Đức Hạnh Chúc các em học tốt trong tiết học nàyDateGv. Tiến Thị Đức HạnhIII. DÃY ĐIỆNHÓA CỦA KIM LOẠI:Cặp oxi hóa - khử của kim loại.2. So sánh tính chấtcủa các cặp oxi hóa - khử 3. Dãy điện hóa của kim loại.4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại.DateGv. Tiến Thị Đức HạnhIII. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:Nguyên tử Fe là chất oxi hóa (dạng oxi hóa) hay là chất khử (dạng khử) ?Nguyên tử Fe nhường e, để trở thành ion kim loại.Ion Fe2+ nhận e,để trở thànhnguyên tử kim loại.Cặp oxi hóa - khử của kim loại. FeFe2+ 2e + Dạng khửIon Fe2+ là chất oxi hóa (dạng oxi hóa) hay là chất khử (dạng khử)? Dạng oxi hóa=> Fe2+/FeDateGv. Tiến Thị Đức HạnhVdCu 2++ 2eCu=>Dạng oxi hóa Dạng khửDạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử của kim loại.Giữa Cu2+,Cu đâu là dạng oxi hóa, đâu là dạng khử?Cặp oxi hóa - khử của kim loại.Vậy cặp oxi hóa khử của kim loại là gì? Có một số nguyên tử và ion kim loại sau: Cu, Ag+, Zn, Al3+, Ag, Zn2+.Chọn ra những cặp oxi –hóa khử có thể có? => Ag+/Ag=> Zn2+/ZnAl3+/Cu có phải là 1 cặp oxi hóa – khử không? CuCu2+/DateGv. Tiến Thị Đức Hạnh Cặp oxi hóa khử Cu2+/Cu và Fe2+/Fe.III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa - khử Viết PT ion thu gọn (nếu có) khi cho:Cu tác dụng với dd FeSO4. So sánh tính khử giữa nguyên tử Cu và Fe; tính oxi hóa giữa ion Cu2+ và Fe2+.Viết PT ion thu gọn (nếu có) khi cho:Fe tác dụng với dd CuSO4 .So sánh tính khử giữa nguyên tử Fe và Cu; tính oxi hóa giữa ion Cu2+ và Fe2+.- Tính khử của Fe > Cu - Tính oxi hóa của Fe2+ Fe2+ + CuNhận xét DateGv. Tiến Thị Đức HạnhIII. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa - khử Cặp oxi hóa khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag.Cu + 2Ag+ -> Cu2+ + 2AgNhận xét - Tính oxi hóa của Cu 2+ Ag Người ta đã so sánh tính chất của nhiều cặp oxi hóa- khử và sắp xếp chúng lại thành dãy,gọi là dãy điện hóa của kim loạiVậy dãy điện hóa củakim loạilà gì?Viết PT ion thu gọn (nếu có) khi cho:Cu tác dụng với dd AgNO3 .So sánh tính khử giữa nguyên tử Ag và Cu; tính oxi hóa giữa ion Cu2+ và Ag+.DateGv. Tiến Thị Đức HạnhPb2+ PbMg2+MgDựa vào đâu mà người ta lại sắp được như vậy?K+ KFe2+FeNi2+NiTính oxi hóa của ion kim loại tăngTính khử của kim loại giảmTính oxi hóa của Fe2+ Cu > AgNa+NaAl3+ AlZn2+ZnSn2+ SnCu2+CuH+H2Au 3+AuAg+AgIII. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:3. Dãy điện hóa của kim loại: Dãy điện hóa cho ta biết được điều gì?So sánh tính oxi hóa của các ion Fe2+,Cu2+,Ag+.So sánh tính khử của các nguyên tử Fe, Cu, Ag.Vậy dãy điện hóa củakim loạilà gì?Vậy, dãy điện hóa của kim loại là một dãycác cặp oxi hóa – khử được xếp theo chiều tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần, tính khử của các nguyên tử kim loại giảm dần.Lưu ý. Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion kim loại tính oxi hóa của nó càng yếuDateGv. Tiến Thị Đức HạnhDự đoán chiều phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử theo quy tắc (anpha): C. Oxh C. KhửC. OxhC. Khửoxhsinh ravà4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại: chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn + chất khử yếu hơn. K+ Na+ Mg2+Al3+Zn2+Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Auyếu hơn mạnh hơn yếu hơn mạnh hơn DateGv. Tiến Thị Đức HạnhVd1. Phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/CuC oxh mạnh hơn C khử mạnh hơn C oxh yếu hơn C khử yếu hơnFe2+FeCu2+CuCu2+ +Fe -> Fe2+ +Cu4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại: Vd2. Phản ứng giữa 2 cặp Cu2+/Cu và Al3+/Al Viết PT ion thu gọnK+ N a+ Mg2+Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+Au3+K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag AuVd3. Phản ứng giữa 2 cặp Sn2+/Sn và Zn2+/Znoxhsinh ravàDateGv. Tiến Thị Đức Hạnh Ngâm một lá kim loại Ni vào trong những dd muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3. Hãy cho biết muối nào có phản ứng với Ni. Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra.K+ Na+ Mg2+Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+Au3+K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag AuCỦNG CỐDateGv. Tiến Thị Đức Hạnh Cho Natri vào dd CuSO4 viết phương trình hóa học xảy ra.2Na + 2H2O -> 2NaOH + H22NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 + Na2SO4Đáp án Lưu ý. Những kim loại hoạt động mạnh (IA, Ca, Sr, Ba) khi cho tác dụng với dd muối thì nó sẽ khử nước mà không khử muối.K+ N a+ Mg2+Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+Au3+K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag AuCỦNG CỐDateGv. Tiến Thị Đức HạnhTrong phản ứng trên giữa Fe3+ và Cu thì đâu là dạng oxi hóa, đâu là dạng khử?K+ N a+ Mg2+Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Ag+Au3+K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Ag AuViết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn khi cho Cu tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 tạo ra Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2Đáp án Fe3+Fe2+CỦNG CỐCu + 2Fe(NO3)3 -> Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Cu + 2Fe3+ -> Cu2+ + 2Fe2+Dạng oxi hóaDạng khửTrong phản ứng trên có những cặp oxi hóa khử nào?Cu2+/Cu Fe3+/Fe2+Trong phản ứng trên cặp oxi hóa khử Fe3+/Fe2+ đứng ở vị trí nào so với cặp Cu2+/Cu?Tính oxi hóa: Cu2+Fe2+Cu2+CuDateGv. Tiến Thị Đức HạnhK+ N a+ Mg2+Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+Au3+K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Au Nhúng một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4,Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng). Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) làA. 3B. 4C. 5D. 6Đáp án Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là: B. 4 CỦNG CỐDateGv. Tiến Thị Đức HạnhBạn sai rồiDateGv. Tiến Thị Đức HạnhBạn đúng rồiDateGv. Tiến Thị Đức Hạnh1 – 8 / trang 88, 89 – SGKXem trước bài 19: Hợp kimBài tập về nhàDateGv. Tiến Thị Đức HạnhBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.DateGv. Tiến Thị Đức Hạnh

File đính kèm:

  • ppttieht_29_Day_dien_hoa_cua_kim_loai.ppt
Bài giảng liên quan