Bài giảng Bài 18: Tính chất của kim loại dãy điện hoá của kim loại (tiết 5)

Cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoá - khử theo quy tắc ? (anpha) : Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá - khử sẽ xẩy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.

* Chú ý:

- Nếu phản ứng giữa nhiều cặp oxi hoá khử thì : chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất trước, sinh ra chất oxi hoá yếu nhất và chất khử yếu nhất.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1764 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 18: Tính chất của kim loại dãy điện hoá của kim loại (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường thpt trần phúTổ: HóaNhiệt liệt chào mừng các thầy côtới tham dự giờ học của tập thể lớp 12A1 ( Mn+ + ne ⇄ M ) chất oxi hoá chất khử Bài 18tính chất của kim loạiDãy điện hoá của kim loại( tiết 3: III – DãY điện hoá của kim loại )bài 18 tính chất của klDãy đ. hoá của kli – tính chất vật líIi – tính chất hoá họcIii – dãy điện hoá của klIii – dãy điện hoá của kim loại1. Cặp oxi hoá - khử của kim loại1. Cặp oxi hoá - khử của k.loạiNguyên tử kim loại dễ nhường electron để trở thành ion kim loại, ngược lại ion kim loại có thể nhận electron để trở thành nguyên tử kim loại.Thí dụ: Ag+ + 1e ⇄ Ag Cu2+ + 2e ⇄ Cu Fe2+ + 2e ⇄ FeDạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá - khử của kim loại.Thí dụ: Ag+/Ag ; Cu2+/Cu ; Fe2+/Fe .bài 18 tính chất của klDãy đ. hoá của kli – tính chất vật líIi – tính chất hoá họcIii – dãy điện hoá của klXem lại “ 4. Tác dụng với dd muối ( Tr 86 ) ” - Viết pthh dạng ion thu gọn - Xác định chất khử, chất oxi hoá?bài 18 tính chất của klDãy đ. hoá của kli – tính chất vật líIi – tính chất hoá họcIii – dãy điện hoá của kl1. Cặp oxi hoá - khử của k.loại Bài 18tính chất của kim loạiDãy điện hoá của kim loại( tiết 3: III – DãY điện hoá của kim loại ) ( Mn+ + ne ⇄ M ) chất oxi hoá chất khửIii – dãy điện hoá của kim loại1. Cặp oxi hoá - khử của kim loạiNguyên tử kim loại dễ nhường electron để trở thành ion kim loại, ngược lại ion kim loại có thể nhận electron để trở thành nguyên tử kim loại.Thí dụ: Ag+ + 1e ⇄ Ag Cu2+ + 2e ⇄ Cu Fe2+ + 2e ⇄ Fe. . . . . . . . . . . . . . . . .Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá - khử của kim loại.Thí dụ: Ag+/Ag ; Cu2+/Cu ; Fe2+/Fe .2. So sánh tính chất 2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khửTính khử của kim loại Fe CuThí dụ 2: So sánh giữa hai cặp Cu2+/Cu và Ag+/Ag? - Ion nào oxi hoá được kim loại nào - Kim loại nào khử được ion nào - Ion nào không oxi hoá được kim loại nào - Kim loại nào không khử được ion nào?Từ (I) & (II): Tính oxi hoá của ion Fe2+ AgTừ (I) & (II): Tính oxi hoá của ion Fe2+ Cu > Ag- Pthh : - Pthh :Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu Cu + Fe2+  /bài 18 tính chất của klDãy đ. hoá của kli – tính chất vật líIi – tính chất hoá họcIii – dãy điện hoá của kl1. Cặp oxi hoá - khử của k.loại2. So sánh tính chất 3. Dãy điện hoá của kim loại3. Dãy điện hoá của kim loạiTừ (I) & (II): Tính oxi hoá của ion Fe2+ AgTừ (I) & (II): Tính oxi hoá của ion Fe2+ Cu > Ag- Pthh : - Pthh :Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu Cu + Fe2+  /bài 18 tính chất của klDãy đ. hoá của kli – tính chất vật líIi – tính chất hoá họcIii – dãy điện hoá của kl1. Cặp oxi hoá - khử của k.loại2. So sánh tính chất 3. Dãy điện hoá của kim loại3. Dãy điện hoá của kim loại K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+ Tính oxi hoá của ion kim loại tăng K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au Tính khử của kim loại giảmbài 18 tính chất của klDãy đ. hoá của kli – tính chất vật líIi – tính chất hoá họcIii – dãy điện hoá của kl1. Cặp oxi hoá - khử của k.loại2. So sánh tính chất 3. Dãy điện hoá của kim loại4. ý nghĩa của của dãy điện hoá3. Dãy điện hoá của kim loại K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+ Tính oxi hoá của ion kim loại tăng K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au Tính khử của kim loại giảmCho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoá - khử theo quy tắc  (anpha) : Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá - khử sẽ xẩy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.4. ý nghĩa của của dãy điện hoá* Chú ý: - Nếu phản ứng giữa nhiều cặp oxi hoá khử thì : chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất trước, sinh ra chất oxi hoá yếu nhất và chất khử yếu nhất.bài 18 tính chất của klDãy đ. hoá của kli – tính chất vật líIi – tính chất hoá họcIii – dãy điện hoá của kl1. Cặp oxi hoá - khử của k.loại2. So sánh tính chất 3. Dãy điện hoá của kim loại4. ý nghĩa của của dãy điện hoá* Củng cố3. Dãy điện hoá của kim loại K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+ Tính oxi hoá của ion kim loại tăng K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au Tính khử của kim loại giảmCho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoá - khử theo quy tắc  (anpha) : Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá - khử sẽ xẩy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.4. ý nghĩa của của dãy điện hoá* Chú ý: - Nếu phản ứng giữa nhiều cặp oxi hoá khử thì : chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất trước, sinh ra chất oxi hoá yếu nhất và chất khử yếu nhất.* Củng cốCâu 1. Có các ion sau: Cu2+ , Al3+ , Fe2+ . Thứ tự tăng dần tính oxi hoá được xếp theo dãy A. Cu2+ Pb > Ag B. Ag > Pb > Zn C. Pb > Zn > Ag D. Pb > Ag > ZnCâu 3. Cho các cặp oxi hoá - khử sau: Ag+/Ag ; Fe2+/Fe ; Al3+/Al . Viết các pthh giữa các cặp oxi - hoá khử trên. Pthh : Al + 3Ag+  Al3+ + 3Ag 2Al + 3Fe2+  2Al3+ + 3Fe Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2AgCâu 4. Cho 1,1 gam hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 700 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.bài 18 tính chất của klDãy đ. hoá của kli – tính chất vật líIi – tính chất hoá họcIii – dãy điện hoá của kl1. Cặp oxi hoá - khử của k.loại2. So sánh tính chất 3. Dãy điện hoá của kim loại4. ý nghĩa của của dãy điện hoá* Củng cố* Củng cốCâu 1. Có các ion sau: Cu2+ , Al3+ , Fe2+ . Thứ tự tăng dần tính oxi hoá được xếp theo dãy A. Cu2+ Pb > Ag B. Ag > Pb > Zn C. Pb > Zn > Ag D. Pb > Ag > ZnCâu 3. Cho các cặp oxi hoá - khử sau: Ag+/Ag ; Fe2+/Fe ; Al3+/Al . Viết các pthh giữa các cặp oxi - hoá khử trên. Pthh : Al + 3Ag+  Al3+ + 3Ag 2Al + 3Fe2+  2Al3+ + 3Fe Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2AgCâu 4. Cho 1,1 gam hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 700 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.* Chú ý: - Nếu phản ứng giữa nhiều cặp oxi hoá khử thì : chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất trước, sinh ra chất oxi hoá yếu nhất và chất khử yếu nhất.bài 18 tính chất của klDãy đ. hoá của kli – tính chất vật líIi – tính chất hoá họcIii – dãy điện hoá của kl1. Cặp oxi hoá - khử của k.loại2. So sánh tính chất 3. Dãy điện hoá của kim loại4. ý nghĩa của của dãy điện hoá* Củng cố* Củng cốCâu 4. Cho 1,1 gam hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 700 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.Giải: nAg+ = nAgNO3 =0,7.0,1 = 0,07 mol Gọi số nFe là x (mol) => nAl = 2x (mol) 56x + 27.2x = 1,1 => x = 0,01 (mol)Pthh: Al + 3Ag+  Al3+ + 3Ag (1) 0,02 (mol) 0,06 (mol) 0,06 (mol) Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag (2) 0,005 0,01 0,01=> Chất rắn gồm: Ag, Fe m = mAg + mFe m = 108.0,07 + 56.0,005 = 7,84 g* BTVN: - sgk ( 88, 89 ); sbt ( 35,36. Câu 5.27 ) - Xem lại nội dung các chương I, II, III, IV * BTVN: Trường thpt trần phúTổ: HóaXin chân thành cảm ơn các thầy côvà tập thể lớp 12A1

File đính kèm:

  • pptLop_12_Tiet_29_Day_dien_hoa.ppt
Bài giảng liên quan