Bài giảng Bài 20: Sự ăn mòn kim loại (tiết 9)

a. Thí nghiệm

b. Khái niệm

- Là quá trình oxi hoá - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 20: Sự ăn mòn kim loại (tiết 9), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
chào mừng các thầy cô SẮT BỊ GỈNHễM BỊ OXI HểA NGOÀI KHễNG KHÍVỎ TÀU THUỶ BỊ ĂN MềNCẦU, GIÁ ĐỠ BẰNG SẮT BỊ ĂN MềNRÁC THẢI KIM LOẠIBạn có biết ? Mỗi năm - Lượng kim loại bị ăn mòn khoảng 80 %.- Lượng kim loại tái tạo lại trong lò luyện kim khoảng 30%.- Lượng kim loại mất đi khoảng 50 %- Ăn mòn kim loại làm thất thoát khoảng 4% tổng sản phẩm quốc dân của MĩI. Khái niệm	- Là sự phá huỷ kim loại (hợp kim) do tác dụng của cỏc chất trong mụi trường xung quanh	- Bản chất:BàI 20: Sự ăN MòN KIM LOạIII. CÁC DẠNG ĂN MềN KIM LOẠI	1. Ăn mũn hoỏ học	2. Ăn mũn điện hoỏ họcBàI 20: Sự ăN MòN KIM LOạI1. Ăn mòn hoá học- Là quá trình oxi hoá- khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.* Chú ý: Nhiệt độ càng cao, kim loại bị ăn mòn càng nhanhVí dụ: Sự ăn mòn của các động cơ hơi nước làm việc ở nhiệt độ cao Các vật liệu kim loại ở các khu công nghiệp hoá họcBàI 20: Sự ăN MòN KIM LOạI2. Ăn mòn ĐIệN hoá họca. Thí nghiệmb. Khái niệm- Là quá trình oxi hoá - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.a, Khi chưa nối dây dẫnb, Khi nối dây dẫndd H2SO4ZnCu* Hiện tượng:Zn bị ăn mòn chậmBọt khí H2 thoát ra ở thanh Zn* Hiện tượng:Zn bị ăn mòn nhanhKim điện kế quayBọt khí H2 thoát ra ở cả thanh đồngVí dụ:- Các kim loại để trong không khí ẩm- Các vật liệu ngâm trong dung dịch chất điện li.- Các ống dẫn đặt trong lòng đất- Vỏ tàu chìm trong nước* Chỳ ý:Trong ăn mũn điện hoỏ học:	- Cực õm: Là kim loại cú tớnh khử mạnh nhất, bị ăn mũn Tại đõy xảy ra quỏ trỡnh oxi hoỏ kim loại	- Cực dương: là phần cũn lại, khụng bị ăn mũn Tại đõy xảy ra qỳa trỡnh khử cỏc ion hoặc nướcBàI 20: Sự ăN MòN KIM LOạI2. Ăn mòn ĐIệN hoá họca. Thí nghiệmb. Khái niệmc. Ăn mòn điện hoá học hợp kim của sắt trong không khí ẩm* Xét cơ chế ăn mòn vật bằng gang (thép) trong không khí ẩm	- Cực âm (Fe):+ MT kiềm , trung tính+ MT axit	- Cực dương (C):Củng cốBài tập 1:So sánh ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học:Ăn mòn hoá họcĂn mòn điện hoá họcGiống nhauKhác nhauLà quá trình oxi hoá khử, trong đó kim loại bị oxi hoá thành ion dương Không phát sinh dòng điện Phát sinh dòng điệnBài tập 2:Trong hiện tượng ăn mòn điện hoá xảy ra:Sự oxi hoá ở cực âmA.Sự khử ở cực âmB.Sự oxi hoá ở cực dươngC.Sự oxi hoá và sự khử đều ở cực dươngD.Chỳc mừng bạn !Ồ ! Tiếc quỏ.Ồ ! Tiếc quỏ.Ồ ! Tiếc quỏ.Bài tập 6: SGK - trang 95	Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối 2 đoạn dây khi để lâu ngày:Sắt bị ăn mònA.Đồng bị ăn mònB.Sắt và đồng đều bị ăn mònC.Sắt và đồng đều không bị ăn mònD.Chỳc mừng bạn !Ồ ! Tiếc quỏ.Ồ ! Tiếc quỏ.Ồ ! Tiếc quỏ.Bài tập 4: SGK - trang 95	Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ, giải thích?- Vỏ tàu thép được nối với thanh kẽm- Vỏ tàu thép được nối với thanh đồngBàI TậP Về NHàBài tập 1, 2, 5 – SGK trang 95Như thế nào nhỉ ?Ăn mũn điện hoỏ học hợp kim của sắt

File đính kèm:

  • pptsu_an_mon_kim_loai_ban_cb.ppt
Bài giảng liên quan