Bài giảng Bài 22: Cấu trúc phân tử chất hữu cơ

b) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị bốn. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon khác nhau.

Thí dụ :

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 22: Cấu trúc phân tử chất hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 22Cấu trúc phân tử chất hữu cơNội dung nghiờn cứuThuyết cấu tạo hoá học:3 luận điểm, đồng đẳng, đồng phânCấu trỳc phõn tửCỏc phần trong bài họcTHPT NGUYỄN ViỆT DŨNG – CẦN THƠViết CTCT: khai triển, rút gọn và rút gọn nhất Sơ lược về cấu trúc phân tử: liên kết đơn, bộiI. CTCT phân tử hợp chất hữu cơ 1. Khỏi Niệm2. CTCT khai triển3. CTCT rỳt gọn4. CTCT rỳt gọn nhấtCTCT1. Khỏi niệm:CTPTCH4C2H4C2H2CTCT H |H – C – H | H H H | |H – C = C – H H – C C – H Hãy viết CTCT của các chất có công thức phân tử CH4, C2H4, C2H2 rồi nêu đặc điểm của CTCTCông thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử. CTCT khai triểnCTCT rút gọnCTCTrút gọn nhấtCH3–CH2–CH2OH 2. Các loại ctct112118956327410II - thuyết cấu tạo hoá học 1. Nội dung a) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hoá học, sẽ tạo ra hợp chất khác. Thí dụ : C2H6O CH3 - CH2 - OH CH3 -CH2 -O - HCH3Ancol etylic: Tan nhiều trong nước, tác dụng với natri sinh ra khí hiđro. Đimetyl ete: Tan ít trong nước, không tác dụng với natri. II - thuyết cấu tạo hoá học 1. Nội dung Thí dụ : b) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị bốn. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon khác nhau. CH3- CH2 – CH2- CH3 Mạch hở không nhánh Mạch hở có nhánh Mạch vòng II - thuyết cấu tạo hoá học 1. Nội dung c) Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kết các nguyên tử).Thí dụ : CH4CCl4cháy khi đốt với oxi.không cháy khi đốt với oxi.Tan nhiều trong nước, tác dụng với natri.Tan ít trong nước. không tác dụng với natriTan nhiều trong nước, tác dụng với natri.Tan nhiều trong nước, tác dụng với natri.Khác vềloại nguyên tửCùng CTPT, khác CTCTKhác CTPT, tương tự về CTCTCH3-CH2 - OHCH3 – O – CH3CH3 – CH2 – OHCH3 – CH2 – CH2OHII - thuyết cấu tạo hoá học 2. ý nghĩa Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải thích được hiện tượng đồng đẳng, hiện tượng đồng phân. III - Đồng đẳng, đồng phân 1. Đồng đẳng: là những chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng thành phần phân tử hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH2 Thí dụ 1:C2H4	( CH2=CH2 )C3H6	( CH2=CH-CH3 )C4H8	( CH2=CH-CH2-CH3 ) là các chất đồng đẳng của nhau, có công thức chung là CnH2n.CH3-OH, C2H5-OH, C3H7–OHlà các chất đồng đẳng của nhau, có công thức chung là CnH2n +1OH. Thí dụ 2: (*)  2. Đồng phân: III - Đồng đẳng, đồng phân a) Định nghĩa: đồng phân là những hợp chất có cùng công thức phân tử, nhưng có công thức cấu tạo khác nhau b) Các loại đồng phân: đồng phân mạch cacbonđồng phân vị trí liên kết bộiđồng phânloại nhóm chứcđồng phân vị trínhóm chứcCH2=CH-CH2-CH3CH2=CH-CH2-CH2-CH3CH3-CH=CH-CH2–CH3CH3-O-CH3CH3-CH2-OHCH3-CH2–CH2-CH2–OHIV - Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ3. Liên kết ba (1 bền và 2 kém bền) 2. Liên kết đôI (1 bền và 1 kém bền) 1. Liên kết đơn (): bền Liên kết hoá họcIV - Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ3. Axetilen (lk ba)2. Etilen (lk đôi) 1. metan (lk đơn)cấu trúc phân tử 

File đính kèm:

  • pptBAI 22 CAU TRUC PT.ppt
Bài giảng liên quan