Bài giảng Bài 23: Hiđrôclorua axitclohiđric và muối clorua

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

 CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

MgSO4 + 2HCl →

Vì axit HCl có tính oxi hóa yếu hơn so với axit H2SO4 nên không đẩy được gốc sunfat ra khỏi muối của nó.

 Axit clohiđric là một axit mạnh.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 23: Hiđrôclorua axitclohiđric và muối clorua, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔCHÀO CÁC EM HỌC SINHKiểm tra bài cũHoàn thành các phương trình phản ứng sau:H2 + Cl2 → Na + Cl2 → Fe + Cl2 → Cl2 + H2O → MnO2 + HCl →  Đáp ánH2 + Cl2 → 2HCl2Na + Cl2 → 2NaCl2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3Cl2 + H2O → HCl + HClOMnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2OBài 23: Axit clohiđric có đầy đủ những tính chất hóa học chung của axit không? Nó có tính chất gì khác với các axit khác?Nhận biết ion clorua bằng cách nào? HIĐRÔCLORUAAXITCLOHIĐRIC I.HIĐRÔCLORUA1. Cấu tạo phân tửHãy trình bày quá trình hình thành phân tử hiđrôclorua? HClKí hiệu: H-ClLiên kết cộng hóa trị phân cực2. Tính chấtTính tỉ khối của hiđrôclorua so với không khí:dHCl/KK = 1,26Khí hiđrôclorua nặng hơn không khí.Chúng ta hãy cùng quan sát thí nghiệm sau và cùng đưa ra kết luận về tính chất của khí hiđrôclorua.Tại sao nước lại phun lên và đổi màu?Khí HidrocloruaNước có pha quỳ tímTHÍ NGHIỆM: KHÍ HIĐRÔ CLORUA TAN TRONG NƯỚC Nước phun lên do khí hiđrôclorua tan nhiều trong nước, áp suất khí quyển đẩy nước từ trong chậu vào thay thế những chỗ mà phân tử hiđrôclorua đã tan. Khí hiđrôclorua tan trong nước tạo thành axit clohiđric làm cho quì tím chuyển sang màu đỏ. khí hiđrôclorua có một vài tính chất khác với axit clohiđric là không làm đổi màu quì tím, không tác dụng với đá vôi. Khí hiđrôclorua tan trong nước tạo thành axit clohiđric. Là chất lỏng , không màu, mùi xốc. Dung dịch đặc nhất ở 20oC là 37% D= 1.19 g/cm3 Dung dịch HCl đặc “bốc khói” trong không khí ẩm.II. AXIT CLOHIĐRIC1. Tính chất vật lí2. Tính chất hóa họcPhiếu học tập số 1:Trình bày tính chất chung của một axit?Tác dụng với: 	+ Kim loại đứng trước hiđrô trong dãy hoạt động hóa học.	+ Oxit bazơ	+ Bazơ.	+ Muối của axit yếu hơn.Hãy chứng minh axit clohđric có đầy đủ tính chất chung của một axit. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 CuO + 2HCl → CuCl2 + H2OFe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2OCaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2MgSO4 + 2HCl → Vì axit HCl có tính oxi hóa yếu hơn so với axit H2SO4 nên không đẩy được gốc sunfat ra khỏi muối của nó. Axit clohiđric là một axit mạnh.MgMgMgMgMgMgMgMgMgMgCl-Cl-H+HClH+Chuẩn bịTHÍ NGHIỆM: Mg tác dụng với HCl THÍ NGHIỆM: Mg tác dụng với HCl MgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgCl-Cl-Cl-MgMgMg2+MgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgMgH2H+H+H+THÍ NGHIỆM: Mg tác dụng với HCl Tính khử do clo trong phân tử HCl có số oxi hóa thấp nhất là -1.Hãy viết phương trình chứng minh HCl có tính khử.MnO + 4HCl → Cl2 + MnCl2 + 2 H2OHCl còn có tính chất riêng nào không?Xác định số oxi hóa của clo trong phân tử HClTính khử yếuKhi nào gọi là hiđrôclorua? Khi nào gọi là axit clohiđricHClDạng khí gọi hiđrôcloruaDạng dung dịch gọi là axit clohiđric (tồn tại ở điều kiện thường)Axit HClTính axitKim loại đứng trước hiđrô.Oxit bazơBazơ Muối của axit yếuTính khử yếu do clo có số oxi hóa thấp nhất là -1.3. Điều chếa. Trong phòng thí nghiệm: (phương pháp sunfat)NaCl + H2SO4 NaHSO4 + HCl 2NaCl + H2SO4 Na2SO4 +2HClb. Sản xuất axit clohiđric trong công nghiệp:(phương pháp tổng hợp)H2 + Cl2 2HCl<250OC≥ 400OCNaClttH2SO4 đBông tẩm dd NaOHHClHClTHÍ NGHIỆM: Điếu chế HCl Điều chế axit clohiđric trong công nghiệpIII. MUỐI CLORUA VÀ CÁCH NHẬN BIẾT ION CLORUA1. Một số muối clorua Muối của axit clohiđric gọi là muối clorua, đa số tan nhiều trong nước trừ AgCl, CuCl, PbCl2. Một số muối quan trọng: KCl, ZnCl2, AlCl3, NaCl Quan trọng nhất là: NaCl dùng làm muối ăn, điều chế Cl2, H2, NaOH,2. Nhận biết ion cloruaPhiếu học tâp số 2:Hãy phân biệt dung dịch sau: NaCl, HCl, HNO3, KNO3. Vậy:Ta dùng thuốc thử là AgNO3 để nhận biết ion clorua.NaCl, HCl, HNO3, KNO3.Qùi tímQuì không đổi màuNaCl, KNO3Quì đổi màu đỏHCl, HNO3dd AgNO3 AgCl↓ trắngKhông có kết tủadd AgNO3 AgCl ↓ trắngKhông có kết tủaPhiếu học tập số 3:1. Axit HCl tác dụng được với các chất nào sau đây:	a. CaCO3, Fe, Cu, NaOH	b. BaSO4, CuO, KOH, Mg	c. Mg, KOH, CaCO3,CuO2. Thuốc thử nào dùng để nhận biết ion clorua:AgNO3 Zn(NO3)23. Phương trình nào thể hiện tính khử của axit HCl:MnO2 + 4HClđ → MnCl2 + 2H2O + Cl2 NaCl + H2SO4 → NaHSO4 + HCl Mg + HCl → MgCl2 + H2↑4.Phương trình nào dùng để điều chế axit HCl trong công nghiệp:a. NaCl + H2SO4 → NaHSO4 + HClb. H2 + Cl2 → 2HClCÁC EM VỀ HỌC BÀI LÀM TẤT CẢ CÁC BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA.THÂN CHÀO CÁC EM.

File đính kèm:

  • pptBai_23_Hidro_clorua_Axit_clohidric_va_muoi_clorua.ppt
Bài giảng liên quan