Bài giảng Bài 24: Thường thức mĩ thuật Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam (tiếp theo)
l - Tranh vẽ chú gà trống có dáng oai vệ, hùng dũng, tượng trưng cho đức tính mạnh mẽ của người đàn ông.
l - Tranh được treo vào dịp tết, có ý nghĩa mang lại sự sung túc và thịnh vượng.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAMThường thức mĩ thuậtBÀI 24Tranh dân gian còn gọi là tranh tết hoặc tranh thờ, do những người dân sáng tạo nên.Tranh có nội dung phong phú, phản ánh chân thực về cuộc sống về cuộc sống của người dân.Tranh dân gian có hai dòng tranh chính là tranh Đông Hồ và Hàng TrốngBài mớiGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAMThường thức mĩ thuậtTIẾT 25BÀI 24I. Hai bức tranh Đông Hồ:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM1. Tranh “Gà Đại Cát”:Tìm hiểu tranh: Trong tranh, chú gà trống tượng trưng cho ai? Tranh treo vào dịp tết nhằm có ý nghĩa gì? Gà trống tượng trưng cho đức tính mạnh mẽ của người đàn ông. Theo quan niệm xưa, tiếng gà gáy có ý nghĩa gì? Tiếng gà gáy có ý nghĩa xua tan ma quỉ. Tranh có ý nghĩa mang lại sự thịnh vượng cho cả năm.I. Hai bức tranh Đông Hồ:- Tranh vẽ chú gà trống có dáng oai vệ, hùng dũng, tượng trưng cho đức tính mạnh mẽ của người đàn ông.- Tranh được treo vào dịp tết, có ý nghĩa mang lại sự sung túc và thịnh vượng.GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM1. Tranh “Gà Đại Cát”:2. Tranh “Đám Cưới Chuột”: Bố cục tranh được sắp xếp như thế nào? Chia làm mấy phần?Tranh diễn tả những nhân vật nào? Đang làm gì?Tranh gồm có chuột và mèo, thể hiện nội dung đám cưới chuột muốn được yên thân phái đem lễ vật hậu hĩnh đến cho mèo.Tâm trạng của mèo và chuột như Bố cục tranh có bố cục dàn hàng ngang, chia làm 2 dòng.Biểu hiện mèo hung dữ, chuột thì nôm nốp, lo sợ.Tranh ngụ ý đã kích, châm biếm tệ tham nhũng ức hiếp dân chúng của tầng lớp thống trị phong kiến xưa.I. Hai bức tranh Đông Hồ:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM1. Tranh “Gà Đại Cát”:2. Tranh “Đám Cưới Chuột”: Đây là bức tranh đặc sắc cả về nội dung lẫn hình thức; nhằm đã kích tệ tham nhũng, ức hiếp dân chúng của tầng lớp thống trị phong kiến xưa. Tranh vẽ đám cưới chuột muốn được yên thân phải đem lễ vật hậu hĩnh đến cho mèo.I. Hai bức tranh Đông Hồ:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM1. Tranh “Gà Đại Cát”:2. Tranh “Đám Cưới Chuột”:II. Hai bức tranh Hàng Trống:1. Tranh “Gà Đại Cát”:Quan sát tranh chợ quê:Tranh có vẽ nội dung gì?Phân tích cụ thể một vài hình ảnh trong tranhTranh có vẽ nội dung gì?Phân tích cụ thể một vài hình ảnh trong tranhTranh có vẽ nội dung gì?Phân tích cụ thể một vài hình ảnh trong tranhTranh có vẽ nội dung gì?Phân tích cụ thể một vài hình ảnh trong tranhTranh có vẽ nội dung gì?Phân tích cụ thể một vài hình ảnh trong tranh1. Tranh “Chợ Quê”:II. Hai bức tranh Hàng Trống:1. Tranh “Chợ Quê”:Tranh phản ánh chân thực cảnh sinh hoạt nông thôn Việt Nam thuở xưa.Chợ mang nhiều sắc thái, có người mua kẻ bán, người giàu kẻ nghèo với nét mặt trang thái tình cảm khác nhau.2. Tranh “Phật Bà Quan Âm”:- Là tranh thờ.- Tranh diễn tả Phật Bà ngự trên tòa sen có dáng vẻ mềm mại, hiền từ, phúc hậu.Củng cố:Nhóm 1: Tranh Đám Cưới ChuộtTranh vẽ có ý nghĩa đã kích, châm biếm tầng lớp thống trị phong kiến xưa.Tranh dùng để thờ cúng.Tranh có bố cục theo lối cân đối, hình tam giác.Tranh có đường nét to chắc khoẻ, màu sắc là phẩm nhuộm.Tranh được làm trên giấy dó.ĐĐSSSCủng cố:Nhóm 2: Tranh Phật Bà Quan Âm:Tranh dùng được treo vào dịp tết có ý nghĩa đem lại sự thinh vượng, may mắn.Tranh diễn tả Phật Bà ngự trên toà sen dáng vẻ và nét mặt hiền từ, phúc hậu.Tranh có đường nét mảnh mai, trau chuốt, tinh tế.Tranh tô màu sắc lấy từ thiên nhiên.Tranh được làm từ làng Đông Hồ.ĐSĐSS
File đính kèm:
- bai_24_gioi_thieu_tranh_dan_gian_viet_nam.ppt