Bài giảng Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm

2. Tác dụng với axit

a. Với dung dịch HCl, H2SO4(loãng):

2 Al + 6 HCl ? 2AlCl3 + 3H2 ?

2 Al + 3 H2SO4 loãng ? Al2(SO4)3 + 3H2 ?

2 Al + 6 H+ ? 2Al3+ + 3H2?

 b. Với HNO3, H2SO4(đặc):

 

ppt24 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NhiƯt liƯt chµo mõng quý thÇy, c« gi¸o ®Õn dù giê thao gi¶ng líp 12A6 Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔMVỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN , CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬBài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM Vị trí của nhơm trong bảng tuần hồn: ơ thứ . . ., nhĩm . . . . , chu kì . . . Số oxi hố của nhơm trong các hợp chất: Cấu hình e của nguyên tử Al: hoặc viết gọn: .Phiếu học tập số 113IIIA31s22s22p63s23p1[Ne]3s23p1+3II. TÍNH CHẤT VẬT LÍBài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔMII. TÍNH CHẤT VẬT LÍNhôm là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dễ dát mỏng. d=2,7 g/cm3, tnc=6600C Nhôm dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt.Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM Các em thảo luận nhĩm hãy dự đốn xem nhơm cĩ tính chất hĩa học gì ?Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔMIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCNhôm có tính khử mạnh nhưng yếu hơn so với kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, dễ bị oxi hóa thành ion dương.Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔMIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCAl  Al3+ + 3e1. Tác dụng với phi kimBài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔMIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCNhôm có tính khử mạnh nhưng yếu hơn so với kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, dễ bị oxi hóa thành ion dương.Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔMAl  Al3+ + 3e0+3Al + O2 t0+300+3000-1-1-2Al + Br2  Al + Cl2  AlBr3AlCl3 2 322 32 Al2O34 3 22Al + 3Br2  2AlBr32Al + 3Cl2  2AlCl3t01. Tác dụng với phi kimBài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔMIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC2. Tác dụng với axita. Với dung dịch HCl, H2SO4(loãng): Al + HCl  Al + H2SO4 loãng 62323234Al + 3O2 2Al2O3 AlCl3 + H2 ↑Al2(SO4)3 + H2 ↑PT ion thu gọn: 2 Al + 6 H+  2Al3+ + 3H2↑ b. Với HNO3, H2SO4(đặc): +52. Tác dụng với axita. Với dung dịch HCl, H2SO4(loãng):2 Al + 6 HCl  2AlCl3 + 3H2 ↑2 Al + 3 H2SO4 loãng  Al2(SO4)3 + 3H2 ↑2 Al + 6 H+  2Al3+ + 3H2↑+4t0Al + HNO3 đặc 36Al(NO3)3 + NO2 + H2O30+3t0Al + H2SO4 đặc Al2(SO4)3 + + H2O+403662+6+3Chú ý: nhôm thụ động trong HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.SO2 b. Với HNO3, H2SO4(đặc): t0Al + HNO3 đặc 36Al(NO3)3 + NO2 + H2O3t0Al + H2SO4 đặc Al2(SO4)3 + SO2 + H2O3662Chú ý: nhôm thụ động trong HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.3. Tác dụng với oxit kim loại- Ở nhiệt độ cao nhôm khử được nhiều oxit kim loại như: Fe2O3, Cr2O3  thành kim loại tự do.t0Al +Fe2O3 Al2O3 + Fe 2200+3+33. Tác dụng với oxit kim loại4. Tác dụng với nước* Vì sao những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước ở bất cứ nhiệt độ nào cũng không xảy ra phản ứng? 2Al + 6H2O  2Al(OH)3  + 3H2Đó là do trên bề mặt của vật được phủ kín bằng màng oxit Al2O3 rất mỏng, rất mịn, bền chắc không cho nước và khí thấm qua.3. Tác dụng với oxit kim loại- Ở nhiệt độ cao nhôm khử được nhiều oxit kim loại như: Fe2O3, Cr2O3  thành kim loại tự do. Al2O3 + Fe 2200+1+3t0Al +Fe2O3 Hãy giải thích tại sao các vật bằng nhơm khơng phản ứng với nước nhưng lại tác dụng được với nước trong mơi trường kiềm? Viết PTHH minh họa.Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔMIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC5. Tác dụng với dung dịch kiềmPhiếu học tập số 2Trước hết màng Al2O3 bị phá hủy trong dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (1) ( Natri aluminat)Tiếp đến, nhôm khử nước: 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2 (2)Màng Al(OH)3 bị phá hủy trong dung dịch kiềm: Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (3)PT (2) (3) được viết gộp lại như sau: 2Al + 2H2O + 2NaOH  2NaAlO2 + 3H2 5. Tác dụng với dung dịch kiềm00+3+1IV. ỨNG DỤNG Câu 1: Nhôm là kim loại hoạt động mạnh nhưng những vật bằng nhôm bền với không khí và nước. Khác với một số kim loại khác nhôm tan trong dung dịch kiềm. Em hãy giải thích các vấn đề trên và viết phương trình phản ứng minh họa nếu có.Câu 2: Có 4 mẫu kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu?CỦNG CỐBài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔMA. 4	 B. 3 	C. 2 	D. 1ACâu 3: Người ta dùng bình bằng nhôm để chứa chất nào sau đây?Dung dịch xà phòng Giấm ăn C. Dung dịch nước vôi trong D. HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguộiCỦNG CỐBài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔMDCâu 4: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây: I2, H2SO4 đặc nguội, NaOH. Dung dịch Ba(OH)2, dd AgNO3, dd HCl HNO3 loãng, Mg(NO3)2, O2 dung dịch ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3CỦNG CỐBài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔMBCHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀLàm bài tập: 5, 7, 8 trang 129 sgk hóa 12 ban cơ bản.Soạn bài:- Soạn trạng thái tự nhiên của hợp chất nhôm.- Soạn nguyên liệu và phương pháp điều chế nhôm trong công nghiệp. Sưu tầm đoạn phim sản xuất nhôm trong công nghiệp.- Một số hợp chất quan trọng của nhôm”C¶m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em

File đính kèm:

  • pptBAI 27 NHOM va hop chat cua nhom.ppt
Bài giảng liên quan