Bài giảng Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (tiếp theo)
• 1. Người ta có thể điều chế nhôm bằng cách nào:
• A. Điện phân dung dịch AlCl3
• B. Điện phân nóng chảy AlCl3
• C. Điện phân nóng chảy Al2O3
• D. Nhiệt luyện Al2O3 bằng chất khử CO.
Người thực hiện: Huỳnh Thị Ngọc YếnKÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12C5Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM Hoàn thành các PTHH sau: (ghi rỏ điều kiện nếu có) a) Al + HNO3loãng ? + NO + ? b) Al + H2SO4 đặc,t0 ? + ? + SO2 c) Al + Fe2O3 ? + ? d) Al + NaOH + H2O ? + ? e) Al + Cl2 ?Đáp án: a)Al + 6HNO3loãng Al(NO3)3 + 3NO + 3H2O b) 2Al + 6H2SO4 đặc Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 c)2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe d)e) 2Al + 3Cl2 2AlCl3t0t0 Al + NaOH + H2O 2 2 2 2 3 NaAlO2 + H2Kiểm tra bài cũ:t0Phiếu học tập 1. Nhôm có thể điều chế bằng phương pháp nào?. - Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì?. - Viết sơ đồ điện phân của các phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực và phương trình điện phân Al2O3 nóng chảy.2. Hãy nêu tính chất và ứng dụng một số hợp chất quan trọng của nhôm?V. SẢN XUẤT NHÔM:1. Nguyªn liƯu:QuỈng boxit (Al2O3.2H2O)2. §iƯn ph©n nh«m oxit nãng ch¶y.+ Bíc 1:Hoµ tan Al2O3 trong criolit nãng ch¶y.Hoµ tan Al2O3 trong criolit nãng ch¶y cã t¸c dơng g× ?- Al2O3 (tnc=2050oC) trộn criolit (AlF3.3NaF)Cịn 900oC- Tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn- Bảo vệ được Al không bị oxi hoá bởi oxi không khí*Cực âm(catot): Bằng tấm than chì,đặt ở đáy thùngAl3+ + 3e → Al* Cực dương(anot): Bằng than chì2O2- → O2 + 4eSau 1 thời gian phải thay cực dương, vì O2 đốt cháy C thành CO và CO22Al2O3 → 4Al + 3O2 PTĐP:đpnc+ Bíc 2 : Quá trình điện phânTính chất- Td với dd axit- Td với dd bazơ- Chất rắn, màu trắng, không tan trong nước,không tác dụng với nước, tnc=20500CAl2O3 + 6HCl→ AlCl3+3H2OAl2O3 + 2NaOH → NaAlO2 + H2O- Chất rắn màu trắng, kết tủa dạng keoAl(OH)3+3HCl→ AlCl3 + 3H2OAl(OH)3+ NaOH → NaAlO2 + 2H2OAl(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2OAl(OH)3 + OH- → AlO2- + H2OAl2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2OAl2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2OB. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔMI. Al2O3II. Al(OH)3 *. Điều chế: Thí nghiệm AlCl3 + dd NH3 AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 + 3NH4ClAl3+ + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 + 3NH4+ * Lưu ý: Al(OH)3 (axit aluminic),có tính axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic), tính bazơ của nó trội hơn.NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính III. NHÔM SUNFAT: Muối có nhiều ứng dụng nhất là phèn chua: K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O, hay viết gọn là KAl(SO4)2.12H2O. Vì sao dùng phèn chua làm trong nước đục ?Khi tan vào nước: Al2(SO4)3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2SO4 Bằng phản ứng hĩa học nào nhận biết được 2 dung dịch: AlCl3 và NaClThuốc thử: Dung dịch NaOHHiện tượng: Kết tủa keo xuất hiện, sau đó tan trong dd NaOH dư. Al3++ 3OH- → Al(OH)3↓ Al(OH)3↓ + OH-dư → AlO2- + H2OIV. Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch2. Vai trò của criolit (3NaF.AlF3) trong quá trình sản xuất nhôm:A. Hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3B. Tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơnC. Bảo vệ được Al không bị oxi hoá bởi oxi không khíD. Tất cả đều đúng1. Người ta có thể điều chế nhôm bằng cách nào:A. Điện phân dung dịch AlCl3B. Điện phân nóng chảy AlCl3C. Điện phân nóng chảy Al2O3D. Nhiệt luyện Al2O3 bằng chất khử CO.3. Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. ZnSO4 D. NaHCO34. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là: A. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra. C. Chỉ có kết tủa keo trắng. D. Chỉ có khí bay lên.5. Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau: ( ghi rõ điều kiện nếu cĩ ) ?Al AlCl3 Al(OH)3 NaAlO2Al2O3(1)(2)(4)(3)(6)(5)Đáp án:1. 2Al + 3Cl2 → 2AlCl32. AlCl3 + 3NaOH(vừa đủ) → Al(OH)3 + 3NaCl3. Al(OH)3 + NaOHdư → NaAlO2 + 2H2O4. NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO35. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O6. 2Al2O3 → 4Al + 3O2t0đpncCHÚC CÁC EM HỌC THẬT TỐTNhóm 1, 3: Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn chứng minh Al2O3 có tính lưỡng tính.Nhóm 2, 4: Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn chứng minh Al(OH)3 có tính lưỡng tính.* Ứng dụng: Trong tự nhiên, Al2O3 tồn tại dưới dạng ngậm nước và dạng khan sau: -Dạng oxit ngậm nước:Quặng boxit (Al2O3.2H2O)- Dạng oxit khan, có cấu tạo tinh thể là đá quý, rất cứng.Khống vật crorindonSaphiaRubi (hồng ngọc)Al2O3 là oxit lưỡng tính
File đính kèm:
- Bai_27_Nhom_va_hop_chat_cua_nhom_tiet_2.ppt