Bài giảng Bài 30: Clo (tiếp theo)

Cân bằng phản ứng sau

KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + H2O + Cl2

2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 30: Clo (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 30: CloHóa lớp 10 Ban nâng cao- Clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc Nặng hơn không khí 2,5 lần Clo rất dễ hóa lỏng ở áp suất cao Khí Clo tan vừa phải trong nước Clo tan nhiều trong dung môi hữu cơ, nhất là: hexan, tetraclorua Clo là chất khí rất độc I. Tính chất vật líClo là phi kim rất hoạt động, là chất oxi hóa mạnh1. Tác dụng với kim loại2Na + Cl2 = 2NaCl II. Tính chất hóa học của Clo3. Tác dụng với nướcCl2 + H2O HCl + HClOChậm2. Tác dụng với H2H2(k) + Cl2(k) = 2HCl(k) 4. Tác dụng với muối của các halogen khácClo không oxi hóa được ion F- trong các muối florua nhưng oxi hóa dễ dàng các muối của brom và iotCl2 + NaI = NaCl + I2Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom và iotThuốc sâuứng dụng Của CloNước giavenTẩy trắngGiấyBông tẩm NaOHHCl* V MnO4dd NaOHH2SO4đĐiều chế khí Clo trong phòng TN12 3 4Củng cốCác đội lên bốc thăm, và mỗi câu hỏi có 15s để suy nghĩ 4Cân bằng phản ứng sau KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + H2O + Cl21.242KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2Trả lời 3 Viết phương trình PƯ sau và giải thích FeCl2 + Cl2 FeCl2 + Cl2 = FeCl3Vì Clo có tính oxi hóa rất mạnh nên nó oxi hóa sắt (II) lên sắt (III)Chưa Chínhxác1.202.231.24còn nhiều cơ hội phía trước1So sánh tính oxi hóa của Clo và Iot. Lấy ví dụ minh họa Clo oxi hóa được I-1 trong dung dịch muối Clo + NaI = NaCl + I2. Ví dụIốt có tính oxi hóa mạnh hơn CloChúc các em học tập tốt

File đính kèm:

  • pptBAI_CLO.ppt
Bài giảng liên quan