Bài giảng Bài 30: Lưu huỳnh (tiết 2)

1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:

Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ).

Hai dạng lưu huỳnh có thể biến đổi qua lại với nhau theo điều kiện nhiệt độ.

Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí nhưng tính chất hoá học giống nhau.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 30: Lưu huỳnh (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM HOÏC SINHÑeán vôùi tieát thao giaûng hoâm nayGiaùo vieân: Nguyeãn Vaên ChieánKieåm tra baøi cuõCaâu 1: Em haõy vieát caùc phöông trình ñeå chöùng minh oxi coù tính oxi hoùa maïnh?Caâu 2: Em haõy neâu vò trí cuûa nguyeân toá oxi trong BTHHH vaø moät soá öùng duïng cuûa oxi?Baøi 30: LÖU HUYØNHI. Vò trí, caáu hình electron nguyeân töûII. Tính chaát vaät lí.1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:- Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ)Beàn ôû độ bềntừ 95,5 đến 119 0Cdưới 95,5 0C1190C1130CNhiệt độ nóng chảy1,96 g/cm32,07 g/cm3Khối lượng riêngCấu tạo tinh thểLưu huỳnh đơn tà (Sβ)Lưu huỳnh tà phương (Sα)Cấu tạo tinh thể và tính chất vật líI. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:- Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ).I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNHCâu hỏi thảo luận: Hãy nhận xét cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của hai dạng thù hình của lưu huỳnh?Trả lời: Các tinh thể Sα và Sβ đều có cấu tạo từ các vòng S8 Khối lượng riêng của Sβ nhỏ hơn Sα Nhiệt độ nóng chảy của Sβ lớn hơn Sα Sβ bền hơn SαI. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ).Hai dạng lưu huỳnh có thể biến đổi qua lại với nhau theo điều kiện nhiệt độ.Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí nhưng tính chất hoá học giống nhau.I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh:	Nhiệt độTrạng tháiMàu sắcCấu tạo phân tử< 1130CrắnvàngS8, mạch vòng tinh thể Sα hoặc Sβ (hình minh hoạ)1190ClỏngvàngS8 mạch vòng, linh động (hình minh hoạ)1870Cquánh, nhớtnâu đỏVòng S8  chuỗi S8  Sn(hình minh hoạ)4450C14000C17000Chơihơihơida camS6; S4S2SII. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA LƯU HUỲNHTrong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hoá -2, +4, +6Khi tham gia phản ứng hoá học lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khửLưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđroTác dụng với kim loại (xem phim)II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA LƯU HUỲNHTrong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hoá -2, +4, +6Khi tham gia phản ứng hoá học lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khửLưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro:Tác dụng với kim loại	Fe + S FeS 	Hg + S HgS 0 0 t0 +2 -20 0 +2 -2II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA LƯU HUỲNHTrong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hoá -2, +4, +6Khi tham gia phản ứng hoá học lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá hoặc tình khửLưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro:Tác dụng với kim loạiTác dụng với hiđrô (xem phim)II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA LƯU HUỲNHTrong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hoá -2, +4, +6Khi tham gia phản ứng hoá học lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khửLưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro:Tác dụng với kim loạiTác dụng với hiđro	H2 + S H2S 	Nhận xét: Số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh giảm từ 0 xuống -2  lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá	0 0 t0 +1 -2II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA LƯU HUỲNHTrong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hoá -2, +4, +6Khi tham gia phản ứng hoá học lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khửLưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro:Lưu huỳnh tác dụng với phi kim: (xem phim)	II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA LƯU HUỲNHTrong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hoá -2, +4, +6Khi tham gia phản ứng hoá học lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khửLưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro:Lưu huỳnh tác dụng với phi kim:	O2 + S SO2	 3F2 + S SF6	Nhận xét: Số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh tăng từ 0 đến +4 hoặc +6  lưu huỳnh thể hiện tính khử	 0 0 t0 +4 -2 0 0 t0 +1 -2III. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH	Lưu huỳnh là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp: điều chế axit sunfuric, lưu hoá cao su, chế tạo diêm, phẩm nhuộm, chất diệt nấm trong nông nghiệp	IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNHTrạng thái tự nhiên.(sgk)Khai thác lưu huỳnh:	Để khai thác lưu huỳnh dạng tự do trong lòng đất, người ta sử dụng phương pháp Frasch. 3. Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất:	a. Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí:	2H2S + O2 2S + 2H2O	b. Dùng H2S khử SO2:	2H2S + SO2 3S + 2H2OHoaøn thaønh chuoãi phaûn öùng sau: S H2S S SO2 SO3   

File đính kèm:

  • pptbai_30_luu_huynh.ppt
Bài giảng liên quan