Bài giảng Bài 30: Lưu huỳnh (tiết 5)
IV. Ứng dụng của lưu huỳnh
Dùng để sản xuất H2SO4
S SO2 SO3 H2SO4
Lưu hóa cao su, sản xuất diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu, diệt nấm.
LƯU HUỲNHBài 30 I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử.II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnhLưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ)Khối luợng riêng: Sα > SβNhiệt độ nóng chảy: Sα < Sβđộ bền: Sα < SβKết luận: hai dạng thù hình này khác nhau về tính chất vật lí.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lýIII. Tính chất hóa họcS S S S-2 0 +4 +6Tính oxi hoáTính khửVậy khi nào nó thể hiện tính oxi hóa, khi nào nó thể hiện tính khử? 1. Tác dụng với kim loại và hiđro 0 0 t° +2 -2S + Cu CuS (đồng II sunfua) 0 0 t° +3 -23S + 2Al Al2S3 (nhôm sunfua) 0 0 t° +1 -2S + H2 H2S (hiđro sunfua) Riêng với thủy ngân tác dụng S ở điều kiện thường 0 0 +2 -2S + Hg HgS (thủy ngân II sunfua) 0 -2S + 2e SKết luận: S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hiđro. 2. Tác dụng với phi kim mạnh hơn. 0 0 t° +4 -2S + O2 SO2 (lưu huỳnh đioxit) 0 0 t° +6 -1S + 3F2 SF6 (lưu huỳnh hexaflorua)0 +4 S S + 4e0 +6 S S + 6eKết luận: S thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim hoạt động mạnh hơn. IV. Ứng dụng của lưu huỳnhDùng để sản xuất H2SO4S SO2 SO3 H2SO4Lưu hóa cao su, sản xuất diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu, diệt nấm...Cao su lưu hóaChất dẻo ebonitPhẩm nhuộmV. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh (SGK).Mỏ lưu huỳnhKhai thác lưu huỳnhTính oxi hóa- Khi tác dụng với kim loại hay hidro.- Số oxi hóa giảm sau phản ứng.STính khử- Khi tác dụng với phi kim hoạt động mạnh hơn.- Số oxi hóa tăng sau phản ứng.Câu 1:Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?A. Cl2, O3, S.B. S, Cl2, Br2.C. Na, F2, S.D. Br2, O2, Ca.Xác định tính oxi hóa, tính khử của S trong các phản ứng sau: S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Tính khử Tính oxi hóa S + 2H2SO4đđ 3SO2 + 2H2O Tính khửCâu 2:0 +60 +6 +4CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
File đính kèm:
- Luu Huynh.pptx