Bài giảng Bài 30: Lưu Huỳnh (tiết 9)

Cấu hình electron nguyên tử s: 1s22s22p63s23p4. Như vậy

S có 6 electron ở lớp ngoài cùng.

Khi S phản ứng với kim loại hoặc hidro thì số oxi hoá của S

giảm từ 0 về -2.

Khi S phản ứng với những phi kim hoạt động mạnh hơn như

Oxi, clo, flo ,số oxi hoá S từ 0 tăng lên +4 và +6.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 30: Lưu Huỳnh (tiết 9), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trò chơi ô chữCâu 1Câu 2LINÊẾKTHKỬNGYUNÊTỬCâu 3Câu 4CuCâu 5HẠNTÂHNTừ khoáLƯHUHNỲUBài 30: Lưu Huỳnh ( Ban cơ bản 10)I. Vị trí, cấu hìnhelectron nguyên tửIII. Tính chấtHóa họcII. Tính chất vật líVI. Ứng dụngcủa lưu huỳnhV. Trạng thái tự nhiên và sản xuất SMột số hình ảnh về tinh thể lưu huỳnh và nhà máy sản xuất lưu huỳnhVị trí, cấu hình electron nguyên tử1ICấu hình (Z=16): 1s22s22p63s23p4Nhóm VI AChu kì 31Tính chất vật líII1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:Tính chất hoá học của Sα, Sβ giống nhauBền ở nhiệt độtừ 95,5 đến 119 0Cdưới 95,5 0C1190C1130CNhiệt độ nóng chảy1,96 g/cm32,07 g/cm3Khối lượng riêngCấu tạo tinh thểLưu huỳnh đơn tà (Sβ)Lưu huỳnh tà phương (Sα)Cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí1Tính chất vật líII2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí. 113119187445Là chất rắn màu vàng. Phân tử S có 8 nguyên tửLiên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng.Nóng chảy thành chất lỏng màu vàng, linh độngLưu huỳnh lỏng trở nên quánh nhớt, có màu nâu đỏ.Lưu huỳnh sôi, các phân tử S bị phá vỡ thành nhiều phân tử nhỏ bay hơi.Tính chất hóa họcIIICấu hình electron nguyên tử s: 1s22s22p63s23p4. Như vậy S có 6 electron ở lớp ngoài cùng.Khi S phản ứng với kim loại hoặc hidro thì số oxi hoá của S giảm từ 0 về -2.Khi S phản ứng với những phi kim hoạt động mạnh hơn như Oxi, clo, flo,số oxi hoá S từ 0 tăng lên +4 và +6.Tính chất hóa họcIII1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro.S + Fe FeStoS + H2 H2StoS + Hg HgSto thườngTrong các phản ứng trên xác định chất oxi hóachất khử?oooooo+2 -2+2 -2+1 -2S là chất oxi hoáFe,H2,Hg là chất khửTính chất hóa họcIII2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng với một số phi kim mạnh hơn như Flo, oxi, CloS + O2 SO2tooo+4 -2S + 3F2 SF6tooo+6 -1Trong các phản ứng trên xác định chất oxi hoá, chất chất khử?S: là chất khửOxi và Flo là chất oxi hóaỨng dụng của lưu huỳnh.IVLưu huỳnh có nhiều ứng dụng trong công nghiệp* 90% lượng S khai thác được dùng để sản xuất H2SO4Nhà máy sản xuất H2SO4* 10% còn lại dùng để lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấyGiấy vệ sinh được tẩy trắngTrạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnhVCó nhiều ở dạng đơn chất mỏ lớn trong vỏ trái đất.Dạng hợp chất như các muối sunfat,Muối sunfua.Trạng thái tự nhiên:Khai thác mỏ S, dùng thiết bị đặc biệtĐể nén nước siêu nóng (170oC) vào mỏ Làm S nóng chảy và đẩy lên mặt đất S tách ra khỏi tạp chấtSản xuất, khai thác lưu huỳnhBài tập củng cốVCâu 1Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng	S + 2H2SO4 3SO3 + 2H2OTrong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử S bị khử: số nguyên tử S bị oxi hoá là. A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 2 : 1	Chọn đáp án đúngCâu 2Bài tập củng cốVDãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?Cl2, O3, SS, Cl2, Br2Na, F2, SBr2, O2, CaChúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptLUU_HUYNH.ppt
Bài giảng liên quan