Bài giảng Bài 30 - Tiết 51: Lưu huỳnh
III/ Tính chất hóa học:
*Vận dụng:
Phiếu học tập 2: (hoạt động nhóm 2 phút):Xác định số oxi hóa, vai trò của các chất trong các phản ứng sau:
Kiểm tra bài cũ Viết các phương trình điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp ?LƯU HUỲNHBài 30, Tiết 51LƯU HUỲNHII/ TÍNH CHẤT VẬT LÍIII/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌCIV/ ỨNG DỤNG V/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤTI/ VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬI/ Vị trí, cấu hình electron nguyên tử- Viết cấu hình e.- Xác định vị trí của S trong Bảng tuần hoàn. - Xác định tính chất của S16S32II/ Tính chất vật lý:- Chất rắn, màu vàng ở nhiệt độ thường.- Có 2 dạng thù hình:+ Lưu huỳnh tà phương (Sα) + Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)Cấu tạo tinh thể và tính chất vật líLưu huỳnh tà phương (Sα)Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)Kết luậnCấu tạo tinh thểKhối lượng riêngNhiệt độ nóng chảyNhiệt độ bền2,07g/cm31,96g/cm31130C1190C Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Hãy xác định số oxi hóa của S trong các chất sau?CuS H2S S SO2 SO3 H2SO4-20+4+6+6III/ Tính chất hóa học:S-2III/ Tính chất hóa học:S + H2 S + Fe S + Hg Kết luận: S + O2 S + F2 Kết luận: 1. Tác dụng với kim loại và hidro2. Tác dụng với phi kim-Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Hoạt động nhóm: Phiếu học tập 1: ( 5 phút )*Kết luận: tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại,H2tính khử khi tác dụng với phi kim, chất oxi hóa mạnh.SIII/ Tính chất hóa học:*Vận dụng: Phiếu học tập 2: (hoạt động nhóm 2 phút):Xác định số oxi hóa, vai trò của các chất trong các phản ứng sau:a/ KClO3 + S SO2 + KClc/ Cl2 + S + H2O HCl + H2SO4b/ Al + S Al2S3t0t0t0d/ Zn + S ZnSt0III/ Tính chất hóa học:III/ Tính chất hóa học:- Sản xuất H2SO4-Lưu hoá cao suCác ứng dụng:-Tẩy trắng bột giấy-Chế tạo diêm-Sản xuất chất dẻo Ebonit-Chế mỡ chữa bệnh ngoài da-Sản xuất thuốc trừ sâu ..v.v90%10%IV/ Ứng dụng:V/ Trạng thái tự nhiên và sản xuấtV/ Trạng thái tự nhiên và sản xuấtV/ Trạng thái tự nhiên và sản xuấtBơm nước siêu nóng vào mỏ làm lưu huỳnh nóng chảy và bị đẩy lên mặt đất . Sau đó lưu huỳnh được tách ra khỏi các tạp chất .PhươngPhápFraschV/ Trạng thái tự nhiên và sản xuấtLưu huỳnh (S)t/c vật lý : t/c hóa học:Ứng dụng:Trạng thái tự nhiên2 dạng thù hình Tính oxi hóa và tính khử Nguyên liệu quan trọng Củng cốCâu 1 : Cấu hình electron của lưu huỳnh:1s22s22p63s23p31s22s22p63s23p41s22s22p63s23p51s22s22p63s23p6Củng cốCâu 2 : Lưu huỳnh có dạng thù hình nào?Lưu huỳnh tà phươngLưu huỳnh đơn tà Lưu huỳnh xámCả a và bCủng cốCâu 3 : Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnhLưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá .Lưu huỳnh chỉ có tính khử .Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá , vừa có tính khử .Lưu huỳnh không có tính oxi hoá và không có tính khử .Củng cốCâu 4:Đun nóng một hỗn hợp gồm có 5,6 gam Fe và 2,24 gam S trong ống nghiệm đậy kín không có không khí.Tính khối lượng sản phẩm tạo thành ( H =100%) (Cho biết Zn =65 ,S= 32) nFe = 0,1 mol nS = 0,07 mol Fe + S FeS 0,1 > 0,07 => Fe dư, tính theo số mol của SmFeS = 0,07x 88 = 6,16 gmFe dư = ( 0,1- 0,07 )x56 = 1,68 g toDặn dò:- Học bài, làm tất cả bài tập trong SGK- Chuẩn bị bài thực hành.
File đính kèm:
- Bai_30_Luu_huynh.ppt