Bài giảng Bài 32 : Phản ứng oxi hóa – khử (tiết 9)

 Hiđro đã hoá Hợp với nguyên tố nào để tạo thành nứơc?

Hiđro đã hoá hợp với nguyên tố oxi để tạo thành nước.

 - Chất nào đã nhường oxi cho hiđro?

 - CuO đã nhường oxi cho hiđro.

 + Thế nào là chất khử?

 + Thế nào chất oxi hoá?

 + Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.

 + Chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 32 : Phản ứng oxi hóa – khử (tiết 9), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính chào quý thầy cô cùng toàn thể các em học sinhKIỂM TRA BÀI CŨ1. Trình bày tính chất hoá học của hidro?2. Viết PTHH của các phản ứng hidro khử các oxit sau: Fe (III) oxit, thuỷ ngân (II) oxit, chì (II) oxit.TRẢ LỜI:t0Tính chất hoá học của hidro:Tác dụng với oxi: 4H2+ O2 2H2OTác dụng với đồng oxit: H2 + CuO H2O + Cu2. PTPU: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O HgO + H2 Hg + H2O PbO + H2 Pb + H2Ot0Bài 32 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 1. Sự khử và sự oxi hóa :a. Sự khử : Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O HgO + H2 Hg + H2O PbO + H2 Pb + H2O CuO + H2 Cu + H2O Dựa vào các PTPU hidro khử các oxit kim loại sau và thảo luận:Chất nào đã chiếm oxi của Fe2O3, HgO, PbO, CuO Trong các phản ứng trên CuO đã tách nguyên tử nào để tạo thành Cu? Quá trình từ CuO Cu gọi là gì?4. Sự khử là gì?ĐÁP ÁNFe, Hg, Pb,Cu đã chiếm oxi của Fe2O3, HgO, PbO, CuOCuO đã tách nguyên tử oxi để tạo thành Cu Quá trình từ CuO Cu gọi là sự khửSự khử là sự tách oxi ra khỏi chất kháct0Xét phản ứng hóa học sau : CuO + H2 Cu + H2OMô hình minh họa :t0Quá trình từ CuO Cu gọi làsự khử Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O HgO + H2 Hg + H2O PbO + H2 Pb + H2O CuO + H2 Cu + H2O Dựa vào các PTPU hidro khử các oxit kim loại sau và thảo luận: Sau phản ứng hidro đã hoá hợp với nguyên tố nào? Quá trình từ H2 H2O gọi là gì? Sự oxi hoá là gì?ĐÁP ÁNSau phản ứng hđro đã hoá hợp với nguyên tố oxi.Quá trình từ H2 H2O gọi là sự oxi hoá.Sự oxi hoá là sự tác dụng của một chất với oxi.1. Sự khử và sự oxi hóa :a. Sự khử :Bài 32 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ b.Sự oxi hoá:Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất .t0Ví dụ : CuO + H2 Cu + H2OSự oxi hóa H22. Chất khử và chất oxi hoá: Hiđro đã hoá Hợp với nguyên tố nào để tạo thành nứơc?Hiđro đã hoá hợp với nguyên tố oxi để tạo thành nước. - Chất nào đã nhường oxi cho hiđro? - CuO đã nhường oxi cho hiđro. + Thế nào là chất khử? + Thế nào chất oxi hoá? + Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác. + Chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác. Trong phản ứng trên chất nào là chất oxi hoá, chất nào là chất khử ?Chất oxi hoá là: CuOChất khử là: H2 Dựa vào PTHH: CuO + H2 Cu + H2OHãy trả lời những câu hỏi sau:1. Sự khử và sự oxi hóa :a. Sự khử :Bài 32 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ b.Sự oxi hoá:2. Chất khử và chất oxi hoá:Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác .Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác.Trong phản ứng của oxi với cacbon , bản thân oxi cũng là chất oxi hóa .3.Phản ứng oxi hoá khử:THẢO LUẬNTrong các phản ứng trên quá trình oxi hoá hidro và quá trình khử oxi của CuO có thể xảy ra riêng lẻ, tách biệt được không? Nhận xét về mối quan hệ giữa sự khử và sự oxi hoá? Thế nào là phản ứng oxi hoá khử ? ĐÁP ÁN1. Trong các phản ứng trên quá trình oxi hoá hidro và quá trình khử oxi của CuO không thể xảy ra riêng lẻ, tách biệt được mà xảy ra đồng thời trong cùng 1 phản ứng hoá học.2. Sự khử và sự oxi hoá là hai quá trình tuy trái ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong cùng 1 phản ứng hoá học.3. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hoá.2. Chất khử và chất oxi hoá:1. Sự khử và sự oxi hóa :a. Sự khử :Bài 32 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ b.Sự oxi hoá:3.Phản ứng oxi hoá khử: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử .Ví dụ : CuO + H2 Cu + H2t0Chất oxi hóa Chất khửSự khử CuOSự oxi hóa H22. Chất khử và chất oxi hoá:1. Sự khử và sự oxi hóa :a. Sự khử :Bài 32 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ b.Sự oxi hoá:3.Phản ứng oxi hoá khử:4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá – khử:( Học SGK/ 111)Xác định chất khử , chất oxi hóa , sự khử , sự oxi hóa trong các phản ứng oxi hóa – khử sau :1. 	FeO	+	H2 	Fe	+	H2Ot02. 	CO2	+	Mg	MgO	+	Ct03.	Al	+	O2	Al2O3 t0 2 24	3	2Chất oxi hóaChất khửChất oxi hóaChất khửChất khửChất oxi hóaSự khử FeOSự oxi hóa H2Sự oxi hóa MgSự khử CO2Sự oxi hóa AlSự khử O2Củng cố : Trong phòng thí nghiệm , người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 .Giải :PTHH : 	Fe3O4	 +	CO	 Fe	 + CO2t0	4	 3 	 4Theo PT : 1(mol)	 4(mol)	 3(mol)Theo đb : 0,2(mol)Thể tích khí CO cần dùng ở đktc là : VCO(đktc) = 0,8 x 22,4 = 17,96(lit)a/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra ?b/ Tính thể tích khí CO cần dùng ở đktc ?c/ Tính số gam sắt thu được sau phản ứng ?Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là : mFe = 0,6 x 56 = 33,6 (gam)0,8(mol)	 0,6(mol)DẶN DÒ :Học bài , làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập .Đọc phần đọc thêm trong SGK trang 112 .Chuẩn bị bài mới : “ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ” theo các câu hỏi sau :Làm thế nào để thu khí Hiđro ? Vì sao ?Nguyên liệu dùng để điều chế khí Hiđro là gì ?Thế nào là phản ứng thế ?CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptPHAN UNG OXI HOA KHU.ppt
Bài giảng liên quan