Bài giảng Bài 33: Axit sunfuric muối sunfat (tiết 11)

Ví dụ: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

H2SO4 (loãng) + Fe 

H2SO4 (loãng) + FeO 

H2SO4 (loãng) + Fe(OH)2 

H2SO4 (loãng) + Na2CO3 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 33: Axit sunfuric muối sunfat (tiết 11), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 33AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT1NỘI DUNG TIẾT HỌCI. Axit sunfuric1. Tính chất vật lí2. Tính chất hóa học3. Ứng dụng2Quan sát lọ axit H2SO4 đặc và cho biết tính chất vật lí của axit H2SO4 ?+ Trạng thái?+ Màu sắc?+ Tính bay hơi?+ Nặng hay nhẹ hơn nước?1. Tính chất vật lí31. Tính chất vật lí- Là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơiNặng gấp 2 lần nước (H2SO4 98%, có D = 1,84 g/cm3).- H2SO4 có tính hút ẩm  làm khô khí.* Quan sát thí nghiệm: Thêm axit sunfuric đặc (H2SO4) vào nước.4Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ khi cho H2SO4 vào nước.Nhiệt độ cuối: 131,2°CTăng 112°CNhận xét: H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt. Nhiệt độ đầu là 19,2°C5Có 2 cách pha loãng axit sunfuric đặc (H2SO4) sau. Hãy chọn cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn?Cách 1: Rót H2O vào H2SO4 đặcCách 2: Rót H2SO4 đặc vào nước6CẨN THẬN!Tại sao?7Cách pha loãng axit sunfuric đặcPhải rót từ từ axit sunfuric vào nước và khuấy nhẹ bằng đủa thủy tinh mà không được làm ngược lại.8Bị bỏng do H2SO4 đặc92. Tính chất hóa họcDự đoán tính chất hóa học của H2SO4?+6+ Tính axit+ Tính oxi hóa mạnh10a) Tính chất của axit sunfunric loãngNhận xét: - Là 1 axit mạnh- Có đầy đủ tính chất của một axit.Axit có thể tác dụng được với những chất nào?- Làm quỳ tím hóa đỏ- Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro  giải phóng H2. Tác dụng với oxit bazơ, bazơ  muối + H2O. Tác dụng với muối (điều kiện: sản phẩm có chất kết tủa hoặc bay hơi).11Ví dụ: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:H2SO4 (loãng) + Fe  H2SO4 (loãng) + FeO  H2SO4 (loãng) + Fe(OH)2 H2SO4 (loãng) + Na2CO3 12b) Tính chất của axit sunfuric đặcCu + H2SO4 (loãng)  không phản ứngCu + H2SO4 đặc  có phản ứng không?Quan sát thí nghiệm: Cu tác dụng với H2SO4 đặcNhận xét hiện tượng. Ngoài tính axit mạnh như axit sunfuric loãng thì axit sunfuric đặc còn có tính chất hóa học gì?13Tính oxi hóa mạnhVới kim loại: hầu hết kim loại (trừ Au, PtVới phi kim: nhiều phi kim như C, S, PVới hợp chất: nhiều hợp chất như FeO, Fe(OH), KBr, KI, HBrTính háo nướcSự làm khôSự than hóa14Tính oxi hóa mạnh+ Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt)Cu + H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2 + H2O2 20+6+2+415-Al, Fe, Cr thụ động trong H2SO4 đặc nguội16Fe + H2SO4 đặc, nóng Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O0+6+3+42636+ Tác dụng với phi kimS + H2SO4 đặc  P + H2SO4 đặc C + H2SO4 đặc 17+ Tác dụng với hợp chất như FeO, Fe(OH)2, KBr, KI, HBr H2SO4 đặc + KBr  H2SO4 đặc + HBr 18Tính hóa nướcAxit sufunric đặc hấp thụ mạnh nướcH2SO4 đặc tác dụng với đườngNhận xét hiện tượng H2SO4 đặc tác dụng với đường (ở hình bên).H2SO4 đặcTại sao than bị đẩy trào ra ngoài miệng cốc?19Axit sunfuric đặc làm khan muối đồng sunfat ngậm nước.CuSO4. 5H2O CuSO4 + 5H2OH2SO4 đặcChú ýPhải hết sức thận trọng khi sử dụng H2SO4 đặc, nếu để da thịt tiếp xúc sẽ bị bỏng nặng.20Củng cốH2SO4H2SO4 loãngH2SO4 đặcTính axit mạnhQuỳ tím hóa đỏVới bazơVới oxit bazơVới muốiVới kim loại (đứng trước H)Tính oxi hóa mạnhTính háo nướcVới kim loại (trừ Au, Pt)Với phi kimVới hợp chất21Câu 1: Để pha loãng H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây?A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đềuB. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đềuC. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đềuD. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều22Câu 2: Nhóm kim loại nào sau đây thụ động với H2SO4 đặc nguội?A. Zn, Al, FeB. Zn, Fe, SnC. Al, Fe, Cr D. Al, Mg, Ca23Câu 3: Người ta dùng kim loại nào sau đây làm thùng đựng H2SO4 đặc?A. Al, ZnB. Al, FeC. Fe, Sn D. Tất cả đều đúng24

File đính kèm:

  • pptBai_33_Axit_sunfuric.ppt