Bài giảng Bài 32: Hiđro Sunfua (tiếp theo)

 Vì sao có nhiều nguồn sinh ra khí H2S nhưng nồng độ khí H2S trong không khí thường rất thấp?

 Cần làm gì để góp phần hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường do H2S ?

 

ppt26 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1970 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 32: Hiđro Sunfua (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nêu các số oxi hóa phổ biến của lưu huỳnh, từ đó suy ra tính chất hóa học của lưu huỳnh? Viết phương trình hóa học minh họa.Kiểm tra bài cũBài 32HIĐRO SUNFUALƯU HUỲNH ĐIOXITA. HIĐRO SUNFUA(H2S)I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Cho biết tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan, tính độc,) của hiđro sunfua ?II. TÍNH CHẤT HÓA HỌCVD: Cho 5,6 lít khí H2S (đktc) phản ứng hoàn toàn với 250 ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối khan sinh ra.  Dự đoán tính chất hóa học của H2S ? Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày trong không khí thường bị xám đen ?IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾCác nguồn sinh ra H2SNúi lửaCháy rừngNước suốiProtein phân hủyRácKhí thải của các nhà máyThảo luận Cần làm gì để góp phần hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường do H2S ? Vì sao có nhiều nguồn sinh ra khí H2S nhưng nồng độ khí H2S trong không khí thường rất thấp?HClFeSH2SBông tẩmdd Cu(NO3)2H2SĐiều chế và thu khí H2S trong phòng thí nghiệmBài tậpBài 1 Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:Bài 2Cho 5,6 lít khí H2S (đktc) phản ứng hoàn toàn với 600 ml dung dịch NaOH 1M. Dung dịch sau phản ứng chứa:A. NaHS, H2S dư	B. NaHSC. NaHS và Na2S	D. Na2S, NaOH dưBài 3Có 4 dung dịch riêng biệt: NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4. Dự đoán và giải thích hiện tượng xảy ra khi dẫn khí H2S vào mỗi dung dịch trên.

File đính kèm:

  • pptBai_32_Hidrosunfua_10CB.ppt
Bài giảng liên quan