Bài giảng Tiết 50 - Bài :30: Lưu huỳnh

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.

Hai dạng thù hình của lưu huỳnh.

Ở nhiệt độ thấp t< 113 0C Chất rắn màu vàng cả hai dạng thù hình.(dạng S8).

Nhiệt độ 119 0C, thể lỏng có màu vàng.

Nhiệt độ 187 0C trở nên quánh nhớt, màu đỏ.

Nhiệt độ t = 445 0C chuyển dạng hơi.

Nhiệt độ t =1400 0C dạng S2.

Nhiệt độ t = 1700 0C dạng S.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 50 - Bài :30: Lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT KRÔNG BÔNGGiáo sinh: Trần Ngọc TânLớp: SP Hoá K07 Kiểm tra bài cũ:H/S 1: Em hãy cho biết vị trí trong bảng tuần hoàn và tính chất hoá học của oxi? Viết phương trình minh họa?H/S 2: Xác định số oxi hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất sau : Na2S, S, SO2, H2SO4, K2SO3.Tiết 50 Bài :30 LƯU HUỲNHI. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ.2.Viết cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh? Cho biết số electron ở lớp ngoài cùng?Câu hỏi Em hãy cho biết vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn?Vị trí: Ô 16, chu kì 3, nhóm VIA.Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4.Nguyên tử lưu hùynh có 6 electron ở lớp ngoài cùng. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.Hai dạng thù hình của lưu huỳnh. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý.Tinh thể lưuhuỳnh đơn tàKhối lượng riêngNhiệt độ nóng chảyBền ởnhiệt độ2.07g/cm31.95g/cm3Tinh thể lưu huỳnhtà phươmgTính chấtvật lí113 0C119 0CDưới 95.5 0C 95.5 0C đến 119 0CỞ nhiệt độ thấp t< 113 0C Chất rắn màu vàng cả hai dạng thù hình.(dạng S8).Nhiệt độ 119 0C, thể lỏng có màu vàng.Nhiệt độ 187 0C trở nên quánh nhớt, màu đỏ.Nhiệt độ t = 445 0C chuyển dạng hơi.Nhiệt độ t =1400 0C dạng S2.Nhiệt độ t = 1700 0C dạng S.(S) (Sβ)MÔ HÌNH CẤU TẠO VÒNG CỦA LƯU HUỲNH (S8) S SLưu huỳnh tà phươngLưu huỳnh đơn tà TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.-20+4+6Tác dụng với kim loại và hiodroTác dụng với phi kim hoạt động mạnh hơnSSSSDựa vào cấu hình eletron và độ âm điện của lưu huỳnh. Em hãy cho biết lưu huỳnh thể hiện tính chất gì? Em dự đoán những tính chất hóa học của lưu huỳnh?Tác dụng với kim loại và hydro.S + Na S + Hg S + H2 Na2SHgSH2S000000+1+1-2-2+2HgS-2Lưu huỳnh có tính oxi hoá.2t0t0Tác dụng với phi kim.S + O2S + F2SO2SF60+400-2-1+60Kết luận:Khi tác dụng với kim loại và hidro lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá.Khi tác dụng với phi kim mạnh hơn lưu huỳnh thể hiện tính khử.3 Em hãy kết luận chung tính chất của lưu huỳnh?Lưu huỳnh có tính khử.t0t0Ứng dụng của lưu huỳnh.sSản xuất H2SO4Lưu hoá cao suDược phẩmSản xuất chất tẩy trắngTừ những kiến thức hiểu biết của em. Em hãy cho biết những ứng dụng của lưu huỳnh?90%10%V.Trạng thái tự nhiên và sản suất lưu huỳnh.1. Trạng thái tự nhiên.Dạng đơn chất (các mỏ lớn trong vỏ Trái đất)Dạng hợp chất. Muối sunfua ( FeS2, CuFeS2) Muối sunfat (CaSO4, MgSO4)2. Sản xuất lưu huỳnh. Bơm nước siêu nóng (170oC) vào mỏ lưu huỳnh làm lưu huỳnh nóng chảy. Đẩy lên mặt đất.Em hãy cho biết trong tự nhiên lưu huỳnh tồn tại như thế nào?Người ta sản xuất lưu huỳnh từ mỏ lưu huỳnh như thế nào?Câu 1: Dãy chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá,vừa có tính khử? a. Cl2, O3, Sb. S, Cl2, Br2c. Na, F2,S d. Br2, O2, CaCâu 2: Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,650 gam bột kẽm và 0,224 gam bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Sau phản ứng người ta thu được chất nào trong ống nghiệm?a. ZnS và S dưd. ZnS, Zn và S dưc. ZnS và Zn dưb. Chỉ có ZnS?Ñuùng roàiÑuùng roàiSaiSaiSaiSaiSaiSaiCho các phản ứng sau:S + Fe FeS (1); S + O2 SO2 (2)S + 3F2 SF6 (3); S + H2 H2S (4)S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O (5)1/ Trong các phản ứng trên phản ứng nào lưu hùynh đóng vai trò là chất oxi hoá?Đáp án: (1) và (4)2/ Trong các phản ứng trên phản ứng nào lưu huỳnh là chất khử? Đáp án: (2), (3), (5).0-20-2+60+400+6t0t0t0t0t0

File đính kèm:

  • pptBai_30Luu_Huynhppt.ppt
Bài giảng liên quan