Bài giảng Bài 33 : Điều chế khí hiđro – phản ứng thế (tiết 3)

- Nguyên tử Zn đã thay thế nguyên tử nào trong phân tử HCl ?

Nguyên tử Zn đã thay thế nguyên tử H trong phân tử HCl

- Nguyên tử Fe đã thay thế nguyên tử nào trong phân tử H2SO4?

 Nguyên tử Fe đã thay thế nguyên tử H trong phân tử H2SO4

 Cả 2 phản ứng trên gọi là phản ứng thế

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 33 : Điều chế khí hiđro – phản ứng thế (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Câu hỏi : a/ Phản ứng oxi hóa – khử là gì ? b/ Hãy xác định chất nào là chất oxi hóa, chất nào là chất khử trong phản ứng sau : CuO + H2 Cu + H2OTrả lời : a/ Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa. b/ Chất khử : H2 , chất oxi hóa : CuOtoBài 33 : ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾI/ ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO:1/ Trong phòng thí nghiệm: Dụng cụ :2 ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, ống thủy tinh dẫn khí, nút cao su, đèn cồn, quẹt ga, giá nghiệm, khai, que tre, 2 cốc 100ml. Hóa chất :Kẽm viên ( Zn ) , dung dịch axit clohiđric ( HCl )Điều chế khí hiđroTIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM THEO HƯỚNG DẪN VÀ GHI LẠI HIỆN TƯỢNG THEO BẢNG HƯỚNG DẪN SAU:Thí nghiệm Các bước tiến hànhNhận xét hiện tượng xảy ra.Điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm1-Cho khoảng 2-3 ml dung dịch axit clohiđric HCl vào ống nghiệm đựng 4-5 viên Zn. 2-Đậy ống nghiệm có nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua (chờ khoảng 45 giây), đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí. 3- Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí. 4- Lọc lấy 2 giọt dung dịch sau phản ứng đem cô cạn lại. Có các bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm tan dần.Khí thoát ra không làm cho than hồng bùng cháy.Khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa xanh nhạt Thu được chất rắn màu trắng( khí H2)(kẽm clorua ZnCl2Zn + HCl → ZnCl2 + H2↑ (axit clohiđric) (kẽm clorua)2Có thể thay thế Zn bằng Fe, Al; dung dịch HCl bằng dung dịch H2SO4 loãng để điều chế khí H2Fe + H2SO4 (l) → FeSO4 + H2 ↑ (axit sunfuric) (Sắt (II) sunfat)Cấu tạo bình kíp (1): Phễu lớn(2): Bình thắt cổ bồng(3): Lỗ trên dùng lắp khóa thủy tinh(5): Khóa thủy tinh(1)(2)(3)(4)(5) (4): Lỗ dưới để tháo chất lỏngH2ZnHClTrong giờ thực hành thu khí H2 vào ống nghiệm. Có 4 học sinh A, B, C, D đã lắp ráp dụng cụ như hình vẽ .SAIĐÚNGSAIĐÚNGABDCCó mấy cách thu khí hiđro?Đẩy không khíĐẩy nướcĐể thu khí O2 ta có mấy cách, là những cách nào ? Để thu khí H2 ta có mấy cách ?Đẩy không khíĐẩy nướcSo sánh cách thu khí H2 và khí O2 có gì giống và khác nhau? - Đẩy không khí- Đẩy nước Đẩy không khíĐẩy nướcThu khí H2Thu khí O2Đặt miệng ống nghiệm hướng lên: vì khí H2 nhẹ hơn không khíĐặt miệng ống nghiệm hướng xuống : vì khí O2 nặng hơn không khí* Giống nhau:* Khác nhau:2/ Trong công nghiệp :Từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏĐiện phân nướcDùng than khử hơi nướcII/ PHẢN ỨNG THẾ LÀ GÌ ?1/ Ví dụ : - Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑- Fe + H2SO4 (l) → FeSO4 + H2↑- Nguyên tử Zn đã thay thế nguyên tử nào trong phân tử HCl ?- Nguyên tử Fe đã thay thế nguyên tử nào trong phân tử H2SO4?Nguyên tử Zn đã thay thế nguyên tử H trong phân tử HCl Nguyên tử Fe đã thay thế nguyên tử H trong phân tử H2SO4  Cả 2 phản ứng trên gọi là phản ứng thế2/ Phản ứng thế là gì ?Kiến thức trọng tâm của bài họcI/ Điều chế khí hiđro:1/ Trong phòng thí nghiệm:- Hóa chất: kim loại Zn, Fe, dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng- Phương trình phản ứng:Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑Fe + H2SO4 (l) → FeSO4 + H2 ↑- Cách thu khí hiđro: đẩy không khí và đẩy nước2/ Trong công nghiệp: điện phân nước2H2O điện phân 2H2 ↑ + O2 ↑2/ Phản ứng thế là gì ?Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.Ví dụ : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑* Bài tập : Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì ? a/ Ca + O2 .→ CaO b/ H2O .→ H2 + O2 c/ Zn + HCl .→ ZnCl2 + H2 d/ CuO + H2 .→ Cu + H2O Đáp án : a/ 2Ca + O2 → 2CaO  phản ứng hóa hợp b/ 2H2O → 2H2 + O2  phản ứng phân hủy c/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2  phản ứng thế d/ CuO + H2 → Cu + H2O  phản ứng oxi hóa – khửđpt0

File đính kèm:

  • pptdanh thi tỉnh.ppt
Bài giảng liên quan