Bài giảng Bài 34: Bài luyện tập 6 (tiết 4)
Bài 3 tr 119: Có thể dùng : dung dịch axit sunfuric loãng và nhôm và dụng cụ thí nghiệm như hình bên để :
A. Điều chế và thu khí oxi
B. Điều chế và thu không khí.
C. Điều chế và thu khí hiđrô
D. Có thể dùng để điều chế khí hiđrô nhưng không thể thu khí hiđrô
HÓA HỌC 8PGD & ĐÀO TẠO TÂN PHÚ- TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠNGV: THÁI THỊ HOA- NĂM HỌC 2007-2008 Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6Trắc nghiệmBài tập vận dụngÔ chữTổng kếtTRẮC NGHIỆMCâu 1. Tính chất hóa học đặc trưng của khí hiđro là gì?T Í N H K H ỬCâu 2. Phản ứng giữa dung dịch axit ( HCl) với kim loại kẽm ( Zn) thuộc loại phản ứng hóa học nào? Zn + 2HCl ZnCl2 + H2PH Ả N Ứ N G TH ẾCâu 3: Cho biết những cách thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm ?Hiđro đẩy nước và đẩy không khí ra khỏi ống nghiệmCâu 3. Quá trình tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là gì?SỰ K H ỬCâu 4. Đây là một quá trình trái ngược với sự khử?S Ự OXI HÓABài 3 tr 119: Có thể dùng : dung dịch axit sunfuric loãng và nhôm và dụng cụ thí nghiệm như hình bên để :A. Điều chế và thu khí oxiB. Điều chế và thu không khí.C. Điều chế và thu khí hiđrôD. Có thể dùng để điều chế khí hiđrô nhưng không thể thu khí hiđrôCO2 + H2O H2CO3Cacbon đioxit + nước axit cacbonicBài 4 tr 119: SO2 + H2O H2SO3Lưu huỳnh đioxit + nước axit sunfurơBài 4 tr 119: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2Kẽm + axit clo hiđric Kẽm clorua + H2Bài 4 tr 119: P2O5 + 3H2O 2H3PO4Bài 4 tr 119: Điphotpho pentaoxit + nước axit photphoricPbO + H2 Pb + H2O Bài 4 tr 119: Chì ( II) oxit + khí hiđro Chì + nướcH2 + CuO Cu + H2O3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2OBài 5a.tr1193H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2OChất oxi hóa : Fe2O3 ( nhường oxi cho H2 để tạo thành Fe)Chất khử : H2 ( chiếm oxi của Fe2O3 để tạo thành H2O)Bài 5a.tr119H2 + CuO Cu + H2OChất khử : H2 ( chiếm oxi của CuO để tạo thành H2O)Chất oxi hóa : CuO ( nhường oxi cho H2 để tạo thành Cu)Bài 5a.tr119Bài tập vận dụngZn + H2SO4 ZnSO4 + H22Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 2Zn + 2H2SO4 2ZnSO4 + 2H22Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H22Fe + 2H2SO4 2FeSO4 + 2H2 mAl = mFe = mZn = x (g)nAl Số mol 3 kim loại bằng nhau số mol H2 ở phản ứng của nhôm là lớn nhất thể tích H2 sinh ra ở phản ứng của nhôm sẽ lớn nhất Khối lượng 3 kim loại bằng nhau Số mol của nhôm là lớn nhất thể tích H2 sinh ra ở phản ứng của nhôm chắc chắn lớn nhấtZn + H2SO4 ZnSO4 + H22Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 6Zn + 6H2SO4 6ZnSO4 + 6H24Al + 6H2SO4 2Al2(SO4)3 + 6H26Fe + 6H2SO4 6FeSO4 + 6H2 Số mol H2 bằng nhau. số mol kim loại tham gia phản ứng ở của nhôm là nhỏ nhấtkhối lượg nhôm tham gia phản ứng nhỏ nhất. KIẾN THỨC CẦU NHỚLÍ THUYẾTBÀI TẬP2007 -2008
File đính kèm:
- BAI_LUYEN_TAP_MON_HOA_LOP_8.ppt