Bài giảng Bài 35 - Tiết 51: Benzen và các đồng đẳng một số hiđrôcacbon thơm khác

 Đặc điểm: Stiren có cấu tạo phẳng, có một nhân thơm và một nối đôi ở nhóm thế.

 Tính chất vật lý:

 Stiren là một chất lỏng không màu, sôi ở 1460C, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 35 - Tiết 51: Benzen và các đồng đẳng một số hiđrôcacbon thơm khác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kiểm tra bài cũ.Câu 1/ Chất nào sau đây có đồng phân hiđrôcacbon thơm?A.C6H6	B.C7H8	C.C8H10	D.C6H12	Câu 2/ 1,2-đimêtylbenzen(o-xilen) là tên gọi của chất nào sau đây?CH3CH3CH3CH3CH3CH3CH3ABCD*Nguyễn Vũ Minh Tú* Câu 3/ Toluen khi tác dụng với dung dịch Brôm(xt Fe;to) hay tác dụng với HNO3 đặc(xt H2SO4 đặc) sản phẩm thế ở vòng benzen chủ yếu ưu tiên ở các vị trí nào sau đây?A.ortho	B.metha	C.para	D.ortho và para Câu 4/ Bằng thuốc thử nào sau có thể phân biệt một cách đơn giản các chất lỏng :benzen;toluen;hex-1-en	A.Dd Br2	B.dd KMnO4	C.Dd AgNO3/dd NH3	D.Dd HNO3*Nguyễn Vũ Minh Tú*ĐÁP ÁNCâu 1/ Chất nào sau đây có đồng phân hiđrôcacbon thơm?A.C6H6	B.C7H8	C.C8H10	D.C6H12	Câu 2/ 1,2-đimêtylbenzen(o-xilen) là tên gọi của chất nào sau đây?CH3CH3CH3CH3CH3CH3CH3ABCD*Nguyễn Vũ Minh Tú*Câu 3/ Toluen khi tác dụng với dung dịch Brôm(xt Fe;to) hay tác dụng với HNO3 đặc(xt H2SO4 đặc) sản phẩm thế ở vòng benzen chủ yếu ưu tiên ở các vị trí nào sau đây?A.ortho	B.metha	C.para	D.ortho và para*Nguyễn Vũ Minh Tú*Câu 4/ Bằng phương pháp hóa học đơn giản nào sau có thể phân biệt các chất lỏng :benzen;toluen;hex-1-en	A.Dd Br2	B.dd KMnO4	C.Dd AgNO3/dd NH3	D.Dd HNO3 A BBenzen và các đồng đẳngMột vài hiđrôcacbon thơm khácBENZEN VÀ CÁC ĐỒNG ĐẲNGMỘT SỐ HIĐRÔCACBON THƠM KHÁCBài 35Tiết 51 CỨng dụng của một số HC thơm Phản ứng thế Phản ứng cộng Phản ứng oxhStiren Naphtalen*Nguyễn Vũ Minh Tú* Tính chất vật lý: Cấu tạo và tính chất vật lý: Stiren là một chất lỏng không màu, sôi ở 1460C, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.CTPT: C8H8I Stiren*Nguyễn Vũ Minh Tú*B.Một vài hiđrôcacbon thơm khác Cấu tạo:Stiren Đặc điểm: Stiren có cấu tạo phẳng, có một nhân thơm và một nối đôi ở nhóm thế. (vinylbenzen)a. Phản ứng với dd Br22. Tính chất hóa họcI Stiren*Nguyễn Vũ Minh Tú*B. Một vài hiđrôcacbon thơm khácỞ nhánhỞ vòngCH=CH2+Br2CHBr-CH2BrKết luận:Stiren làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch thuốc tím (KMnO4)ở điều kiện thường Dấu hiệu nhận biết StirenStiren phản ứng cộng với Br2;H2;HBr,và làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thườngThảo luận: Em hãy so sánh cấu tạo phân tử stiren với các hiđrôcacbon đã học.Từ đó nhận xét về tính chất hóa học của stiren?? b. Phản ứng với H2Stiren có tính chất hóa học giống anken ở phần nhánh và giống benzen ở vòng benzen.I Stiren*Nguyễn Vũ Minh Tú*B. Một vài hiđrôcacbon thơm khácKết luận:c. Phản ứng trùng hợppolistirenI Stiren*Nguyễn Vũ Minh Tú*B. Một vài hiđrôcacbon thơm khácCH=CH2to,p,xtCH-CH2nnStiren cũng tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen giống như bezen và các đồng đẳng.CTPT: C10H81. Cấu tạo và tính chất vật lýII Naphtalen*Nguyễn Vũ Minh Tú*B. Một vài hiđrôcacbon thơm khác Cấu tạoMÔ HÌNH CẤU TẠO CỦA NAPHTALEN Đặc điểm: Cấu tạo bởi 2 nhân benzen có chung cạnh. Tính chất vật lý Naphtalen (băng phiến) là chất rắn, nóng chảy ở 800C,không tan trong nước,tan trong benzen,ete và có tính thăng hoa.II NaphtalenB. Một vài hiđrôcacbon thơm khác*Nguyễn Vũ Minh Tú*II 2.Tính chất hoá họcNaphtalen có tính chất hóa học giống benzen.a. Phản ứng thếNaphtalen tham gia phản ứng thế tương tự benzen nhưng khả năng phản ứng cao hơn và ưu tiên vào vị trí số 1 Naphtalen*Nguyễn Vũ Minh Tú*B. Một vài hiđrôcacbon thơm khácII Phản ứng thế với halogenNaphtalen*Nguyễn Vũ Minh Tú*B. Một vài hiđrôcacbon thơm khác+ Br2xt;t0 Phản ứng thế với axit HNO3, xúc tác H2SO4 đặc.+ HNO3H2SO4 đặct0II Naphtalen *Nguyễn Vũ Minh Tú*B. Một vài hiđrôcacbon thơm khácb. Phản ứng cộngTetralinĐecalinNaphtalen không làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thường.C. Ứng dụng của một số hidrocacbon thơm khácChất sơn móng tay và chất rửa móng tay*Nguyễn Vũ Minh Tú*Thuốc nổ TNT dạng hạt rờiC. Ứng dụng của một số hidrocacbon thơm khácC. Ứng dụng của một số hidrocacbon thơm khác*Nguyễn Vũ Minh Tú*Nhựa trao đổi ion ứng dụng trong bình lọc nướcDược phẩmC. Ứng dụng của một số hidrocacbon thơm khác*Nguyễn Vũ Minh Tú*Phẩm nhuộmC.Ứng dụng của một số hidrocacbon thơm khác*Nguyễn Vũ Minh Tú*- Naphtalen là nguyên liệu để sản xuất anhidric phtalic;naphtol;naphtylamindùng trong công nghiệp chất dẻo;phẩm nhuộm, dược phẩm,dùng làm chất chống gián- Stiren là monomeđể sản xuất polime (polistiren;cao su buna-S)C.Ứng dụng của một số hidrocacbon thơm khác*Nguyễn Vũ Minh Tú* Benzen là 1 trong những nguyên liệu quan trọng nhất của công nghiệp hóa hữu cơ.Nó được dùng nhiều nhất để tổng hợp các monome để sản xuất polime(chất dẻo cao su,tơ sợi) Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT Benzen;toluen và các xilen còn được dùng nhiều làm dung môiCâu 1/ Làm thế nào phân biệt stiren và naphtalen từ hai bình mất nhãn?A. Cho tác dụng với dung dịch KMnO4.B. Dựa vào trạng thái của chúng ở điều kiện thường.C. Cho tác dụng với dung dịch Brom.D. Cả ba câu trên đều đúng.BÀI TẬP CỦNG CỐ:*Nguyễn Vũ Minh Tú*BÀI TẬP CỦNG CỐ:Câu 2/ Dãy gồm những chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường? A.Toluen ; stiren	B.Stiren ; hex-1-enC.Naphtalen ; stiren	D.Benzen; hex-1-enCâu 3/ Phân biệt 3 chất lỏng : toluen ; benzen ; stiren tốt nhất là nên dùng thuốc thử nào sau đây?A.dd KMnO4	B.dd Br2	C.quỳ tím	D.HNO3*Nguyễn Vũ Minh Tú*DẶN DÒ:Học bài,hệ thống lại kiến thức cả bài 35;hoàn thành các bài tập sgk trang 159-160Xem trước bài luyện tập hiđrôcacbon thơm.*Nguyễn Vũ Minh Tú*Chuùc quyù thaày coâ giaùo söùc khoûe vaø caùc em hoïc toát!*Nguyễn Vũ Minh Tú*

File đính kèm:

  • pptBai_35_Mot_so_HC_thom_khac.ppt
Bài giảng liên quan