Bài giảng Tiết 30 - Bài 21: Hợp chất của cac bon

Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON

C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT:

 I. Axit cacbonic:

 - Là axit rất kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng:

H2CO3 → CO2 + H2O

 - Là axit yếu, hai nấc, tạo 2 loại muối:

H2CO3 H+ + HCO3-

HCO3- H+ + CO32-

 II. Muối cacbonat:

 1. Tính chất:

 a. Tính tan: (xem bảng tính tan)

 b. Tác dụng với axit:

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑

2H+ + CO32- → H2O + CO2↑

NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑

H+ + HCO3- → H2O + CO2↑

 c. Tác dụng với dung dịch kiềm:

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

HCO3- + OH- → CO32- + H2O

 d. Phản ứng nhiệt phân:

MgCO3(r) MgO + CO2 ↑

2NaHCO3(r) Na2CO3 + H2O + CO2 ↑

 2. Ứng dụng:(sách giáo khoa).

 

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 30 - Bài 21: Hợp chất của cac bon, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Các em hết hồi hợp chưa?AXÝT CACBONIC Vµ MUèI CACBONATCacbon mononooxitHợp chất của cac bonTÝnh chÊt vËt lÝ TÝnh chÊt ho¸ häcTÝnh chÊtTÝnh chÊt ho¸ häcTÝnh chÊt vËt lÝCACBON §IOXIT§iÒu chÕ§iÒu chÕøng dôngTiết 30 Bài 21: Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBONA. CACBON MONOOXIT (CO) I. Tính chất vật lí: 	Lưu ý: CO là chất khí rất độc. II. Tính chất hóa học: 	1. Là oxit không tạo muối (oxit trung tính). 	2. Tính khử: 	 a. Khi đốt nóng cháy trong oxi hoặc không khí tỏa nhiệt: CO + O2 CO2	 b. Ở nhiệt độ cao, khử được nhiều oxit kim loại. 	Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 III. Điều chế: 	1. Trong phòng thí nghiệm: HCOOH CO + H2O	? H·y nªu nh÷ng øng dông cña khÝ CO? - KhÝ CO ®­îc sö dông lµm nhiªn liÖu. - KhÝ CO lµ chÊt khö trong c«ng nghiÖp luyÖn kim ®Ó ®iÒu chÕ mét sè kim lo¹i? B¹n cã biÕt khÝ CO cã thÓ g©y chÕt ng­êi kh«ng? - KhÝ CO ®­îc sinh ra trong lß khÝ than ®Æc biÖt lµ khi ñ bÕp than (do bÕp kh«ng ®­îc cung cÊp ®Çy ®ñ oxi cho than ch¸y). §· cã nhiÒu tr­êng hîp tö vong do ñ than trong nhµ ®ãng kÝn cöa. §ã lµ do nång ®é khÝ CO sinh ra tõ bÕp ñ trong phßng kÝn v­ît qu¸ møc cho phÐp. KhÝ CO kÕt hîp víi hemoglobin trong m¸u ng¨n kh«ng cho m¸u nhËn oxi vµ cung cÊp oxi cho c¸c tÕ bµo vµ sau ®ã g©y tö vong cho con ng­êi. - CÇn ®un than ë n¬i tho¸ng giã. TuyÖt ®èi kh«ng dïng bÕp than ®Ó s­ëi vµ ñ bÕp trong phßng kÝn.Ứng dụng?Ứng dụng?Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBONA. CACBON MONOOXIT (CO) I. Tính chất vật lí: 	Lưu ý: CO là chất khí rất độc. II. Tính chất hóa học: 	1. Là oxit không tạo muối (oxit trung tính). 	2. Tính khử: 	 a. Khi đốt nóng cháy trong oxi hoặc không khí tỏa nhiệt: C + O2 CO2	 b. Ở nhiệt độ cao, khử được nhiều oxit kim loại. 	Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 III. Điều chế: 	1. Trong phòng thí nghiệm: HCOOH CO + H2O	2. Trong công nghiệp: 	- Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ: C + H2O CO + H2	(Sản phẩm thu được là khí than: khoảng 40%CO)Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBONA. CACBON MONOOXIT (CO) I. Tính chất vật lí: II. Tính chất hóa học: III. Điều chế: 	2. Trong công nghiệp: 	- Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ: C + H2O CO + H2 (Sản phẩm thu được là khí than ướt: khoảng 40%CO)	- Thổi không khí qua than nóng đỏ: C + O2 CO2CO2 + C 2CO (Sản phẩm là khí lò ga (khí than khô): khoảng 25%CO)Kh«ngkhÝKhÝHình 33: Sơ đồ lò gaBài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBONA. CACBON MONOOXIT (CO)B. CACBON ĐIOXIT (CO2): I. Tính chất vật lí: (sách giáo khoa) II. Tính chất hóa học: - Không cháy, không duy trì sự cháy. - Là oxit axit, khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit cacbonic: CO2 + H2O H2CO3 III. Điều chế: 1. Trong phòng thí nghiệm: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑ 2. Trong công nghiệp: - Thu hồi từ quá trình đốt cháy hoàn toàn than. - Thu hồi từ quá trình nung vôi, lên men rượu,  øng dông ?ý nghÜa?Hoaït ñoäng giao thoâng vaän taûi thaûi khí CO2 Chaùy röøng, moät trong nhöõng nguoàn thaûi khí CO2 lôùn Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBONC. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT: I. Axit cacbonic: - Là axit rất kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng: H2CO3 → CO2 + H2O - Là axit yếu, hai nấc, tạo 2 loại muối: H2CO3 H+ + HCO3-HCO3- H+ + CO32- II. Muối cacbonat: 1. Tính chất: a. Tính tan: (xem bảng tính tan) b. Tác dụng với axit: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑2H+ + CO32- → H2O + CO2↑NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑H+ + HCO3- → H2O + CO2↑ c. Tác dụng với dung dịch kiềm: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2OHCO3- + OH- → CO32- + H2O d. Phản ứng nhiệt phân: MgCO3(r) MgO + CO2 ↑2NaHCO3(r) Na2CO3 + H2O + CO2 ↑ 2. Ứng dụng:(sách giáo khoa). C©u hái 1 §Ó lµm s¹ch khÝ CO cã lÉn t¹p chÊt CO2 dïng ho¸ chÊt nµo sau ®©y.A. Dung dÞch KMnO4B. Dung dich Ca(HCO3)2C. Dung dÞch Br2D. Dung dÞch Ca(OH)2Cñng cèC©u hái 2 ChÊt nµo sau ®©y ®­îc dïng ®Ó lµm thuèc ch÷a bÖnh ®au d¹ dµy do thõa axit?A. Na2CO3B. NaHCO3C. Ca(HCO3)2D. NaOHCñng cèC©u hái 3 Cho 4,48 lit (®ktc) CO2 vµo 100ml dd NaOH 2.6 M th× sè mol muèi thu ®­îc lµ: A. NaHCO3 0.14 mol vµ Na2CO3 0.06 molB. NaHCO3 0.12 mol vµ Na2CO3 0.08 molC. Na2CO3 0.2 molD. NaHCO3 0.26 mol Cñng cèc«ng viÖc vÒ nhµ12T×m hiÓu thªm những ứng dụng của cacbon đioxit, và muối cacbonatHäc bµi, lµm bµi tËp theo c©u hái 1,2,3,4,5 SGK trang 75 3T×m hiÓu bµi míi: Silic vµ hîp chÊt silic

File đính kèm:

  • pptHop chat Cabon_11.ppt
Bài giảng liên quan